Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam
Số trang: 227
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận án là hệ thống hóa, luận giải, bổ sung lý luận liên quan đến kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm. Trong đó tập trung làm rõ đặc thù của HĐKD chất phụ gia thực phẩm; khái niệm, nội hàm, tiêu chí và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụgia thực phẩm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngtôi. Các nội dung nghiên cứu trong luận án là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện, cókế thừa và trích dẫn đầy đủ kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố. Số liệu sửdụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học củaluận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Mai Tiến Tú - ii - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ giathực phẩm tại Việt nam”, NCS bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn, giúpđỡ tận tình, trách nhiệm của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS. Hà Văn Sự và TS.Nguyễn Hóa. NCS cũng cám ơn về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của: Tổng cục Quản lýthị trường, Bộ Công Thương; Cục ATTP, Bộ Y tế; Chi cục ATTP, Chi cục Quản lýthị trường thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, các doanh nghiệpkinh doanh chất phụ gia thực phẩm. NCS xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệuTrường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, các thầy cô, anh/chị Khoa Kinh tế -Luật, Bộ môn Quản lý kinh tế, các đồng nghiệp tại Trường Đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội đã động viên, tạo điều kiện cho NCS trong quá trình thực hiệnluận án. Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình và nhữngngười thân đã luôn sát cánh bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, thông cảm để NCS thực hiệnvà bảo vệ luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Mai Tiến Tú - iii - MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 1 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..... 4 2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và một số lĩnh vực cụ thể ..................................................................................................4 2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .......................................................................................................9 2.3. Những giá trị khoa học được kế thừa và khoảng trống nghiên cứu ............13 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................... 15 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 15 4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................15 4.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................15 5. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 17 5.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................17 5.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................18 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 24 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .......................................................................... 25Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........... 26 1.1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM .................................................................................... 26 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất phụ gia thực phẩm và kinh doanh chất phụ gia thực phẩm ...........................................................................................................26 1.1.2. Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm32 1.2. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........................................................ 36 1.2.1. Yêu cầu của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 36 1.2.2. Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụgia thực phẩm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngtôi. Các nội dung nghiên cứu trong luận án là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện, cókế thừa và trích dẫn đầy đủ kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố. Số liệu sửdụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học củaluận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Mai Tiến Tú - ii - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ giathực phẩm tại Việt nam”, NCS bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn, giúpđỡ tận tình, trách nhiệm của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS. Hà Văn Sự và TS.Nguyễn Hóa. NCS cũng cám ơn về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của: Tổng cục Quản lýthị trường, Bộ Công Thương; Cục ATTP, Bộ Y tế; Chi cục ATTP, Chi cục Quản lýthị trường thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, các doanh nghiệpkinh doanh chất phụ gia thực phẩm. NCS xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệuTrường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, các thầy cô, anh/chị Khoa Kinh tế -Luật, Bộ môn Quản lý kinh tế, các đồng nghiệp tại Trường Đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội đã động viên, tạo điều kiện cho NCS trong quá trình thực hiệnluận án. Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình và nhữngngười thân đã luôn sát cánh bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, thông cảm để NCS thực hiệnvà bảo vệ luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Mai Tiến Tú - iii - MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 1 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..... 4 2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và một số lĩnh vực cụ thể ..................................................................................................4 2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .......................................................................................................9 2.3. Những giá trị khoa học được kế thừa và khoảng trống nghiên cứu ............13 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................... 15 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 15 4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................15 4.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................15 5. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 17 5.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................17 5.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................18 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 24 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .......................................................................... 25Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........... 26 1.1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM .................................................................................... 26 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất phụ gia thực phẩm và kinh doanh chất phụ gia thực phẩm ...........................................................................................................26 1.1.2. Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm32 1.2. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........................................................ 36 1.2.1. Yêu cầu của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 36 1.2.2. Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Chất phụ gia thực phẩm Vai trò của chất phụ gia thực phẩm Phân loại chất phụ gia thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0