Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm năng và thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBiển, đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai tròquan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng và Nhà nước tađặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo. ĐảngCộng sản Việt Nam đã chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh vềbiển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấuphong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao vớitầm nhìn dài hạn”. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa XII) vừa qua cũng đặcbiệt nhấn mạnh vai trò của kinh tế biển và đã ra nghị quyết chuyên ngành vềkinh tế biển và phát triển kinh tế biển một cách bền vững.Trong bối cảnh mới của tình hình các nước trong khu vực, kinh tế biểnchịu nhiều tác động của yếu tố bên ngoài, sự ảnh hưởng của các nước liên quanđến biển. Muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải đượccoi là yếu tố quan trọng hàng đầu, đi tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy các yếu tốkhác cùng tham gia phát triển kinh tế biển. Chính vì vậy, nhiệm vụ QLNN vềkinh tế biển là một nhiệm vụ mang tính chiến lược trong phát triển kinh tế biểnnói riêng và phát triển kinh tế nói chung.Quản lý nhà nước về kinh tế biển là yếu tố không thể thiếu ở cấp quốc giavà ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương ven biển. Thanh Hoá có vùngven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh vớicác bãi tắm nổi tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hoá; Hải Hoà- Tĩnh Gia, đặc biệtcó khu nghỉ mát Sầm Sơn là nơi thu hút rất nhiều du khách thường xuyên luitới. Cảng Nghi Sơn là một trong các hải cảng nước sâu quan trọng của tỉnh vàcủa cả nước, là một cảng có nhiều lợi thế, là cửa ngõ để đón tàu thuyền lớntrong nước cũng như quốc tế. Đặc biệt khu KKT Nghi Sơn được đầu tư và hoạtđộng với đủ quy mô quy hoạch. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận tiện chocác đoàn thuyền đánh cá của nhân dân các huyện, thị xã ra vào. Thanh Hóa còncó vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tôm và các loại hảisản quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phát triển ngànhkhai thác.Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng cơ chế vàphương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển. Đặcbiệt, nội dung quản lý nhà nước ngày càng làm rõ, hình thành cơ chế quản lý,tạo đà cho kinh tế biển của Thanh Hoá phát triển và trên thực tế đã thu đượcnhiều kết quả, kinh tế biển phát triển về cơ bản đúng hướng, góp phần phát triểnkinh tế- xã hội (KT-XH) của Tỉnh.Thể hiện cụ thể là trong giai đoạn những nămgần đây, kinh tế biển đã có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển và ven biển củaThanh Hoá dần trở thành một trong ba trung tâm kinh tế ven biển trong vànhđai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải Phòng- Thanh Hoá. Tuy nhiên, sovới yêu cầu và tiềm năng, kinh tế biển của Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển2hợp lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đó, mà một nguyên nhân quantrọng quyết định đó là QLNN về kinh tế biển ở cấp tỉnh. QLNN về kinh tế nóichung, QLNN về kinh tế biển nói riêng của tỉnh Thanh hoá mới chỉ thiết lậpđược những bước đi ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo được môi trường thuận lợiđể các vùng biển phát huy tiềm năng lợi thế của mình.Việc nghiên cứu về kinh tế biển và QLNN về kinh tế biển của tỉnh ThanhHóa trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước hết, thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế biển của quốc gia. Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa đã xác địnhrõ nội dung QLNN về kinh tế biển cả về lý luận, thực tiễn. Trong những nămqua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và thực trạng của kinh tế biển, đã đề racác giải pháp QLNN về kinh tế biển để phát huy được các tiềm năng lợi thếbiển của địa phương. Để xây dựng cơ chế, bộ máy tổ chức thực hiện tốt cácchức năng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa có những nội dung chungcho tất cả các tỉnh, thành ven biển, nhưng cũng có những nội dung rất đặc trưngcủa địa phương.Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN về kinh tế biển mà tỉnh đã đạtđược, những hạn chế thiếu sót còn tồn tại để tìm ra những giải pháp phù hợphoàn thiện QLNN về kinh tế biển ở Thanh Hóa, qua đó thúc đẩy kinh tế biểnphát triển trong mối quan hệ với kinh tế biển toàn quốc, cần có những côngtrình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về mô hình QLNN về kinh tế biển ở cấptỉnh, các nội dung phân cấp QLNN về kinh tế biển đối với chính quyền tỉnh, ràsoát lại toàn bộ hoạt động QLNN của tỉnh về kinh tế biển, làm rõ những điểmmạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ đó có cơ sở luận chứng các giảipháp xây dựng và hoàn thiện QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa. Đóchính là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước về kinh tế biểncủa tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễncủa nội dung QLNN về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm năng và thựctrạng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, đề xuấtphương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN về kinh tế biển của tỉnhThanh Hoá trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về kinh tếbiển của chính quyền cấp tỉnh.- Tổng hợp kinh nghiệm QLNN về kinh tế biển của một số tỉnh trongnước, rút ra bài học cho Thanh Hóa.- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện QLNN về kinh tế biển của tỉnhThanh Hoá trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, chỉ ra thành công, hạn chếvà nguyên nhân.3- Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về kinh tế biểncủa tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn đến 2020 và tầm nhìn 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước vềkinh tế biển của chính quyền tỉnh Thanh Hóa đặt tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hoá1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBiển, đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêng, có vị trí chiến lược, có vai tròquan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng và Nhà nước tađặc biệt quan tâm đến bảo vệ, quản lý để phát triển kinh tế biển, đảo. ĐảngCộng sản Việt Nam đã chủ trương đưa Việt Nam thành “Quốc gia mạnh vềbiển, giàu lên từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấuphong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao vớitầm nhìn dài hạn”. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa XII) vừa qua cũng đặcbiệt nhấn mạnh vai trò của kinh tế biển và đã ra nghị quyết chuyên ngành vềkinh tế biển và phát triển kinh tế biển một cách bền vững.Trong bối cảnh mới của tình hình các nước trong khu vực, kinh tế biểnchịu nhiều tác động của yếu tố bên ngoài, sự ảnh hưởng của các nước liên quanđến biển. Muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải đượccoi là yếu tố quan trọng hàng đầu, đi tiên phong để hỗ trợ, thúc đẩy các yếu tốkhác cùng tham gia phát triển kinh tế biển. Chính vì vậy, nhiệm vụ QLNN vềkinh tế biển là một nhiệm vụ mang tính chiến lược trong phát triển kinh tế biểnnói riêng và phát triển kinh tế nói chung.Quản lý nhà nước về kinh tế biển là yếu tố không thể thiếu ở cấp quốc giavà ở các địa phương, đặc biệt là các địa phương ven biển. Thanh Hoá có vùngven biển rộng lớn với diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh vớicác bãi tắm nổi tiếng như: Hải Tiến- Hoằng Hoá; Hải Hoà- Tĩnh Gia, đặc biệtcó khu nghỉ mát Sầm Sơn là nơi thu hút rất nhiều du khách thường xuyên luitới. Cảng Nghi Sơn là một trong các hải cảng nước sâu quan trọng của tỉnh vàcủa cả nước, là một cảng có nhiều lợi thế, là cửa ngõ để đón tàu thuyền lớntrong nước cũng như quốc tế. Đặc biệt khu KKT Nghi Sơn được đầu tư và hoạtđộng với đủ quy mô quy hoạch. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận tiện chocác đoàn thuyền đánh cá của nhân dân các huyện, thị xã ra vào. Thanh Hóa còncó vùng lãnh hải rộng 17.000 km2 với nhiều khu vực có cá, tôm và các loại hảisản quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguồn hải sản phát triển ngànhkhai thác.Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng cơ chế vàphương thức quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế biển. Đặcbiệt, nội dung quản lý nhà nước ngày càng làm rõ, hình thành cơ chế quản lý,tạo đà cho kinh tế biển của Thanh Hoá phát triển và trên thực tế đã thu đượcnhiều kết quả, kinh tế biển phát triển về cơ bản đúng hướng, góp phần phát triểnkinh tế- xã hội (KT-XH) của Tỉnh.Thể hiện cụ thể là trong giai đoạn những nămgần đây, kinh tế biển đã có bước tiến, tạo tiền đề để vùng biển và ven biển củaThanh Hoá dần trở thành một trong ba trung tâm kinh tế ven biển trong vànhđai kinh tế vịnh Bắc bộ: Quảng Ninh- Hải Phòng- Thanh Hoá. Tuy nhiên, sovới yêu cầu và tiềm năng, kinh tế biển của Thanh Hóa chưa đạt mức phát triển2hợp lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đó, mà một nguyên nhân quantrọng quyết định đó là QLNN về kinh tế biển ở cấp tỉnh. QLNN về kinh tế nóichung, QLNN về kinh tế biển nói riêng của tỉnh Thanh hoá mới chỉ thiết lậpđược những bước đi ban đầu, chưa đồng bộ, chưa tạo được môi trường thuận lợiđể các vùng biển phát huy tiềm năng lợi thế của mình.Việc nghiên cứu về kinh tế biển và QLNN về kinh tế biển của tỉnh ThanhHóa trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước hết, thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế biển của quốc gia. Là địa phương ven biển, tỉnh Thanh Hóa đã xác địnhrõ nội dung QLNN về kinh tế biển cả về lý luận, thực tiễn. Trong những nămqua, từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và thực trạng của kinh tế biển, đã đề racác giải pháp QLNN về kinh tế biển để phát huy được các tiềm năng lợi thếbiển của địa phương. Để xây dựng cơ chế, bộ máy tổ chức thực hiện tốt cácchức năng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa có những nội dung chungcho tất cả các tỉnh, thành ven biển, nhưng cũng có những nội dung rất đặc trưngcủa địa phương.Từ những vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN về kinh tế biển mà tỉnh đã đạtđược, những hạn chế thiếu sót còn tồn tại để tìm ra những giải pháp phù hợphoàn thiện QLNN về kinh tế biển ở Thanh Hóa, qua đó thúc đẩy kinh tế biểnphát triển trong mối quan hệ với kinh tế biển toàn quốc, cần có những côngtrình nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về mô hình QLNN về kinh tế biển ở cấptỉnh, các nội dung phân cấp QLNN về kinh tế biển đối với chính quyền tỉnh, ràsoát lại toàn bộ hoạt động QLNN của tỉnh về kinh tế biển, làm rõ những điểmmạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, từ đó có cơ sở luận chứng các giảipháp xây dựng và hoàn thiện QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa. Đóchính là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước về kinh tế biểncủa tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễncủa nội dung QLNN về kinh tế biển trên địa bàn tỉnh, làm rõ tiềm năng và thựctrạng QLNN về kinh tế biển của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, đề xuấtphương hướng, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN về kinh tế biển của tỉnhThanh Hoá trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về kinh tếbiển của chính quyền cấp tỉnh.- Tổng hợp kinh nghiệm QLNN về kinh tế biển của một số tỉnh trongnước, rút ra bài học cho Thanh Hóa.- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện QLNN về kinh tế biển của tỉnhThanh Hoá trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, chỉ ra thành công, hạn chếvà nguyên nhân.3- Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về kinh tế biểncủa tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn đến 2020 và tầm nhìn 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước vềkinh tế biển của chính quyền tỉnh Thanh Hóa đặt tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý nhà nước Kinh tế biển Thực trạng quản lý nhà nước Kinh tế biển cấp tỉnhTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 313 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0