Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu áp dụng phép lọc Kalman tổ hợp (LETKF) để đồng hóa số liệu AOD từ vệ tinh MODIS, nâng cao độ chính xác ước tính nồng độ PM 2.5 trong không khí cho khu vực Hà Nội; nghiên cứu đề xuất được Quy trình đồng hóa số liệu vệ tinh AOD sử dụng module WRFDA phục vụ công tác đánh giá chất lượng không khí phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đồng hóa số liệu vệ tinh cho mô hình chất lượng không khí (CMAQ) tại khu vực Hà Nội BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYỄN HẢI ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU VỆ TINHCHO MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (CMAQ) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYỄN HẢI ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU VỆ TINHCHO MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (CMAQ) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 9850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tác giả luận án Giáo viên hướng dẫn 1 Giáo viên hướng dẫn 2 Nguyễn Hải Đông PGS.TS. Doãn Hà Phong TS. Lê Ngọc Cầu Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả.Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, khôngsao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảocác nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảođúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Hải Đông ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ vănvà Biến đổi khí hậu, Trung tâm Dịch vụ viễn thám và địa tin học (nay là Trung tâmTriển khai công nghệ viễn thám), Cục viễn thám quốc gia đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tác giả cũng xingửi lời cảm ơn tới Trung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng Cục Môi trường, Chi CụcBảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã cung cấp số liệu quantrắc cần thiết cho việc hoàn thành nghiên cứu của tác giả. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tớihai thầy hướng dẫn là PGS.TS. Doãn Hà Phong và TS. Lê Ngọc Cầu đã tận tình giúpđỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Hai thầy luôn ủng hộ, động viên và hỗtrợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành Luận án. Tác giả trân trọng cảm ơnPGS.TS. Dương Hồng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi về tài liệu, số liệu tính toánphục vụ Luận án. Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoàiViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu và các cơ quan hữu quan đãcó những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả trongsuốt quá trình thực hiện Luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong gia đìnhđã luôn ở bên cạnh, động viên cả về vật chất và tinh thần để tác giả hoàn thành tốtLuận án của mình. Tác giả luận án Nguyễn Hải Đông iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................viDANH MỤC HÌNH ............................................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xiiMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề, lý do lựa chọn đề tài............................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 4 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 4 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................ 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 5 4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 6 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................ 6 5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................. 6 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 7 6. Đóng góp mới ........................................................................................... 7 7. Luận điểm bảo vệ .................................................................................... 7 8. Bố cục của luận án .................................................................................. 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG HÓA ...............8 1.1. Tổng quan các phương pháp quan trắc môi trường ........................ 8 1.1.1. Các phương pháp quan trắc môi trường ...................................... 8 1.1.2. Phân tích, đánh giá ...................................................................... 21 1.2. Khái niệm, tổng quan các phương pháp đồng hóa ......................... 25 1.2.1. Khái niệm ..................................................................................... 25 1.2.2. Tổng quan các phương pháp đồng hóa ...................................... 27 ...