Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội
Số trang: 229
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn là xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu ý định KSKD xã hội dựa trên khung Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) với sự bổ sung 3 biến ngoại sinh: chánh niệm, cảm hứng và nhận thức hỗ trợ xã hội. Bên cạnh đó, luận án còn đặt mục tiêu khám phá sự ảnh hưởng của hai trung gian nhận thức năng lực, kỳ vọng kết quả cũng như nghề nghiệp, giới tính đến mô hình nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC TUẤN ANHMỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC TUẤN ANHMỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 62 34 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM XUÂN LAN 2. TS. VÂN THỊ HỒNG LOAN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận án “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý địnhkhởi sự kinh doanh xã hội” là công trình nghiên cứu của chính tôi và được thực hiệndưới sự hướng dẫn của tập thể giáo viên hướng dẫn. Các kết quả phân tích trong nghiên cứu trong luận án là trung thực. Nội dungcủa luận án chưa từng được những tác giả khác công bố. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoahọc của luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BÙI NGỌC TUẤN ANH LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Xuân Lan,người đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhluận án. Tôi cũng xin tri ân đến TS. Vân Thị Hồng Loan, đã hướng dẫn đồng thời tạođiều kiện để tôi hoàn thành luận án tốt của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Mở Tp.HCM đãhỗ trợ, hướng dẫn những thủ tục trong cả quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó,tôi cũng cảm ơn chị Nguyễn Thị Hà Thanh, đại diện Hội Hỗ Trợ Cộng Đồng DoanhNghiệp Xã Hội Việt Nam (Supporting Social Enterprise Community Association –SSEC) đã hỗ trợ cho quá trình thu thập dữ liệu khảo sát cho luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sự hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp,bạn bè trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Xin được tri ân gia đình, những ngườithân luôn bên cạnh, đã luôn đồng hành, cùng chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất để tôicó đủ nghị lực và sự tập trung hoàn thành luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BÙI NGỌC TUẤN ANH TÓM TẮT LUẬN ÁNĐề tài : “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanhxã hội” Lý do nghiên cứu: Các doanh nghiệp xã hội là lực lượng quan trọng góp phầngiải quyết các vấn đề xã hội còn bỏ ngỏ, ngoài phạm vi của chính phủ và các doanhnghiệp thương mại. Sự phát triển của lực lượng doanh nghiệp xã hội góp phần tạo cơhội tăng trưởng bền vững cho quốc gia, đặc biệt là những nước mới nổi. Để thúc đẩysự gia tăng về số lượng và chất lượng doanh nhân xã hội, quá trình hình thành ý địnhkhởi sự kinh doanh (KSKD) xã hội cần phải được phân tích và hiểu rõ. Các tiếp cậnhọc thuật trước đây giải thích ý định thông qua lăng kính lý thuyết hành vi hoạch định(TPB) và sự kiện KSKD (SEE) vẫn chưa hoàn toàn giúp mô tả đầy đủ được các khíacạnh của hiện tượng này. Bên cạnh đó, các đặc điểm tính cách doanh nhân xã hội hiệnvẫn cần khám phá thêm để giúp hiểu rõ hơn về động cơ thúc đẩy của họ. Chính vì cáclý do trên, luận án thực hiện nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu bổ sung nhữngkhoảng trống trên, góp phần hoàn thiện lý thuyết KSKD xã hội. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu ý địnhKSKD xã hội dựa trên khung Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) vớisự bổ sung 3 biến ngoại sinh: chánh niệm, cảm hứng và nhận thức hỗ trợ xã hội. Bêncạnh đó, luận án còn đặt mục tiêu khám phá sự ảnh hưởng của hai trung gian nhậnthức năng lực, kỳ vọng kết quả cũng như nghề nghiệp, giới tính đến mô hình nghiêncứu. Trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý quản trị cho các nhà chính sách,nhà quản lý liên quan đến hoạt động KSKD xã hội có các chiến lược hoạt động phùhợp. Phương pháp nghiên cứu: Luận án đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiêncứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính (thảoluận nhóm chuyên gia) nhằm xác nhận và điều chỉnh thang đo của những biến nghiêncứu. Phương pháp nghiên cứu định lượng được dùng để kiểm tra độ tin cậy, giá trịthang đo (tính đơn hướng, tính phân biệt và giá trị hội tụ), cũng như kiểm định môhình (mô hình đo lường, mô hình cấu trúc) và giả thuyết nghiên cứu bằng phươngpháp mô hình cấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC TUẤN ANHMỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI NGỌC TUẤN ANHMỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM, CẢM HỨNG VÀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 62 34 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM XUÂN LAN 2. TS. VÂN THỊ HỒNG LOAN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận án “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý địnhkhởi sự kinh doanh xã hội” là công trình nghiên cứu của chính tôi và được thực hiệndưới sự hướng dẫn của tập thể giáo viên hướng dẫn. Các kết quả phân tích trong nghiên cứu trong luận án là trung thực. Nội dungcủa luận án chưa từng được những tác giả khác công bố. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoahọc của luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BÙI NGỌC TUẤN ANH LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Xuân Lan,người đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhluận án. Tôi cũng xin tri ân đến TS. Vân Thị Hồng Loan, đã hướng dẫn đồng thời tạođiều kiện để tôi hoàn thành luận án tốt của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Mở Tp.HCM đãhỗ trợ, hướng dẫn những thủ tục trong cả quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó,tôi cũng cảm ơn chị Nguyễn Thị Hà Thanh, đại diện Hội Hỗ Trợ Cộng Đồng DoanhNghiệp Xã Hội Việt Nam (Supporting Social Enterprise Community Association –SSEC) đã hỗ trợ cho quá trình thu thập dữ liệu khảo sát cho luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sự hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp,bạn bè trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Xin được tri ân gia đình, những ngườithân luôn bên cạnh, đã luôn đồng hành, cùng chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất để tôicó đủ nghị lực và sự tập trung hoàn thành luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BÙI NGỌC TUẤN ANH TÓM TẮT LUẬN ÁNĐề tài : “Mối quan hệ giữa chánh niệm, cảm hứng và ý định khởi sự kinh doanhxã hội” Lý do nghiên cứu: Các doanh nghiệp xã hội là lực lượng quan trọng góp phầngiải quyết các vấn đề xã hội còn bỏ ngỏ, ngoài phạm vi của chính phủ và các doanhnghiệp thương mại. Sự phát triển của lực lượng doanh nghiệp xã hội góp phần tạo cơhội tăng trưởng bền vững cho quốc gia, đặc biệt là những nước mới nổi. Để thúc đẩysự gia tăng về số lượng và chất lượng doanh nhân xã hội, quá trình hình thành ý địnhkhởi sự kinh doanh (KSKD) xã hội cần phải được phân tích và hiểu rõ. Các tiếp cậnhọc thuật trước đây giải thích ý định thông qua lăng kính lý thuyết hành vi hoạch định(TPB) và sự kiện KSKD (SEE) vẫn chưa hoàn toàn giúp mô tả đầy đủ được các khíacạnh của hiện tượng này. Bên cạnh đó, các đặc điểm tính cách doanh nhân xã hội hiệnvẫn cần khám phá thêm để giúp hiểu rõ hơn về động cơ thúc đẩy của họ. Chính vì cáclý do trên, luận án thực hiện nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu bổ sung nhữngkhoảng trống trên, góp phần hoàn thiện lý thuyết KSKD xã hội. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu ý địnhKSKD xã hội dựa trên khung Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) vớisự bổ sung 3 biến ngoại sinh: chánh niệm, cảm hứng và nhận thức hỗ trợ xã hội. Bêncạnh đó, luận án còn đặt mục tiêu khám phá sự ảnh hưởng của hai trung gian nhậnthức năng lực, kỳ vọng kết quả cũng như nghề nghiệp, giới tính đến mô hình nghiêncứu. Trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất hàm ý quản trị cho các nhà chính sách,nhà quản lý liên quan đến hoạt động KSKD xã hội có các chiến lược hoạt động phùhợp. Phương pháp nghiên cứu: Luận án đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiêncứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính (thảoluận nhóm chuyên gia) nhằm xác nhận và điều chỉnh thang đo của những biến nghiêncứu. Phương pháp nghiên cứu định lượng được dùng để kiểm tra độ tin cậy, giá trịthang đo (tính đơn hướng, tính phân biệt và giá trị hội tụ), cũng như kiểm định môhình (mô hình đo lường, mô hình cấu trúc) và giả thuyết nghiên cứu bằng phươngpháp mô hình cấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Kinh doanh xã hội Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội Cấu trúc tuyến tính SEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 300 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0