Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; Lý luận cơ bản về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp; Thực trạng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long; Giải pháp tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN HOÀNG THỊ THU THỦYXÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNGHÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONGLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN HOÀNG THỊ THU THỦY XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 90 34 04 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Dương Văn Sao 2. TS. Lê Xuân Sinh HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan Luận án “Xây dựng quan hệ lao độnghài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong Khu công nghiệp BắcThăng Long là bài nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Luận án đượcphân tích một cách trung thực, khách quan và sát với tình hình thực tế tại Khucông nghiệp Bắc Thăng Long. Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viênhướng dẫn khoa học, PGS.TS. Dương Văn Sao và TS. Lê Xuân Sinh đã rấttận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp đỡ NCS trong suốt thời gian thực hiệnđể nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học,Khoa Quản trị nhân lực và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công đoàn đãluôn tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất vể NCS hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Hỗ trợ phát triểnQuan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban quản lý khucông nghiệp và chế xuất Hà Nội, Tổng cục Thống kê, các chuyên gia, tập thểgiảng viên đại học Công đoàn, các doanh nghiệp, các cá nhân, tổ chức liênquan đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và trả lời phỏng vấn điều tra. Sau cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp,sinh viên đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng, hìnhLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 33. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 34. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 45. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 46. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. 97. Kết cấu luận án ........................................................................................................ 10Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘTẠI DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 111.1. Các công trình nghiên cứu về quan hệ lao động, các mô hình quan hệ laođộng và các chủ thể tham gia quan hệ lao động ..................................................... 111.1.1.Về quan hệ lao động ........................................................................................... 111.1.2. Về các mô hình quan hệ lao động ..................................................................... 131.1.3. Về các chủ thể tham gia quan hệ lao động ........................................................ 151.2. Các nghiên cứu về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ............ 171.3. Các têu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ .................. 201.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn địnhtiến bộ ......................................................................................................................... 231.5. Những kết quả đạt được, khoảng trống tri thức và hướng nghiên cứu củaluận án ........................................................................................................................ 261.5.1. Những giá trị khoa học và thực tiễn của các công trình đã nghiên cứu luận áncần tham khảo ............................................................................................................. 261.5.2. Khoảng trống tri thức về quan hệ lao động, quan hệ lao động hài hòa, ổn định,tiến bộ của các công trình............................................................................................ 271.5.3. Hướng nghiên cứu của luận án ......................................................................... 27TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................... 28Chương 2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀIHÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TRONG DOANH NGHIỆP .......................................... 292.1. Khái niệm và các chủ thể tham gia hệ lao động trong doanh nghiệp ........... 292.1.2. Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp ...... 322.1.3. Các chủ thể tham gia quan hệ lao động trong doanh nghiệp ............................ 332.2. Các tiêu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN HOÀNG THỊ THU THỦYXÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNGHÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONGLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN HOÀNG THỊ THU THỦY XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 90 34 04 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Dương Văn Sao 2. TS. Lê Xuân Sinh HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan Luận án “Xây dựng quan hệ lao độnghài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong Khu công nghiệp BắcThăng Long là bài nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Luận án đượcphân tích một cách trung thực, khách quan và sát với tình hình thực tế tại Khucông nghiệp Bắc Thăng Long. Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viênhướng dẫn khoa học, PGS.TS. Dương Văn Sao và TS. Lê Xuân Sinh đã rấttận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp đỡ NCS trong suốt thời gian thực hiệnđể nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học,Khoa Quản trị nhân lực và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công đoàn đãluôn tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất vể NCS hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Hỗ trợ phát triểnQuan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban quản lý khucông nghiệp và chế xuất Hà Nội, Tổng cục Thống kê, các chuyên gia, tập thểgiảng viên đại học Công đoàn, các doanh nghiệp, các cá nhân, tổ chức liênquan đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và trả lời phỏng vấn điều tra. Sau cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp,sinh viên đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng, hìnhLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 33. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 34. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 45. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 46. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. 97. Kết cấu luận án ........................................................................................................ 10Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘTẠI DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 111.1. Các công trình nghiên cứu về quan hệ lao động, các mô hình quan hệ laođộng và các chủ thể tham gia quan hệ lao động ..................................................... 111.1.1.Về quan hệ lao động ........................................................................................... 111.1.2. Về các mô hình quan hệ lao động ..................................................................... 131.1.3. Về các chủ thể tham gia quan hệ lao động ........................................................ 151.2. Các nghiên cứu về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ............ 171.3. Các têu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ .................. 201.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn địnhtiến bộ ......................................................................................................................... 231.5. Những kết quả đạt được, khoảng trống tri thức và hướng nghiên cứu củaluận án ........................................................................................................................ 261.5.1. Những giá trị khoa học và thực tiễn của các công trình đã nghiên cứu luận áncần tham khảo ............................................................................................................. 261.5.2. Khoảng trống tri thức về quan hệ lao động, quan hệ lao động hài hòa, ổn định,tiến bộ của các công trình............................................................................................ 271.5.3. Hướng nghiên cứu của luận án ......................................................................... 27TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................... 28Chương 2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀIHÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TRONG DOANH NGHIỆP .......................................... 292.1. Khái niệm và các chủ thể tham gia hệ lao động trong doanh nghiệp ........... 292.1.2. Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp ...... 322.1.3. Các chủ thể tham gia quan hệ lao động trong doanh nghiệp ............................ 332.2. Các tiêu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực Xây dựng quan hệ lao động Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Tranh chấp lao động Tổ chức lao động quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0