Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 222      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.07 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất cấu trúc lãnh thổ công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, dự báo các loại hình cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất nguyên tắc thiết kế quy hoạch khu cụm công nghiệp chế biến lúa gạo và Trung tâm logistics công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -------- Lê Thị Bảo Thư TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -------- Lê Thị Bảo Thư TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Quy hoạch vùng và đô thị Mã số : 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS.KTS.BẠCH NGỌC PHONG 2. PGS.TS.KTS.NGUYỄN THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận án i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . .......................................................................................................1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 CẤU TRÚC LUẬN ÁN .............................................................................................. 6 PHẦN NỘI DUNG . ...................................................................................................7 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO . .................................................................................................................7 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ......................................... 7 1.1.1 Thuật ngữ trong các tài liệu nghiên cứu liên quan ......................................... 7 1.1.2 Các thuật ngữ trong luận án ............................................................................ 7 1.2 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO Ở MỘT SỐ NƢỚC XUẤT NHẬP KHẨU GẠO TRÊN THẾ GIỚI ......................... 9 1.2.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc CN phát triển ..................... 9 1.2.1.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở Mỹ ......................................................... 9 1.2.1.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở Nhật .................................................... 11 1.2.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc châu Á ............................. 12 1.2.2.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở các nƣớc xuất khẩu gạo ...................... 12 1.2.2.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở nƣớc nhập khẩu gạo ............................ 14 1.2.2.3 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc khác ................................ 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ......................................................................... 17 ii 1.3.1 Hiện trạng không gian CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL................................ 17 1.3.1.1 Không gian của hoạt động chế biến lúa gạo ở Việt Nam ............................ 17 1.3.1.2 Không gian của hoạt động chế biến lúa gạo ở ĐBSCL .............................. 18 1.3.1.3 Không gian CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL ............................................... 21 1.3.1.4 Hiện trạng cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL ........................................ 22 1.3.2 Tổng quan về cấu trúc liên kết trong không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ...................................................................................................................... 25 1.3.2.1 Liên kết giữa các cơ sở sản xuất CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL ............... 25 1.3.2.2 Bất cập trong cấu trúc liên kết các cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL .. 27 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO.............................................................................................. 33 1.4.1 Vùng sản xuất nguyên liệu của CN chế biến lúa gạo ................................... 33 1.4.1.1 Hiện trạng và xu hƣớng thay đổi từ phân tán thành tập trung của vùng sản xuất nguyên liệu của CN chế biến lúa gạo ................................................................ 33 1.4.1.2 Quy hoạch của ngành nông nghiệp ............................................................. 34 1.4.2 Hệ thống giao thông ..................................................................................... 35 1.4.2.1 Vai trò của giao thông đối với sự hình thành và hoạt động của cơ sở sản xuất CN ở ĐBSCL .................................................................................................... 35 1.4.2.2 Hệ thống hạ tầng giao thông đƣờng thủy ở ĐBSCL ................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: