Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khai thác dữ liệu DNA đa hệ gen, biểu hiện và nghiên cứu tính chất của β xylosidase từ vi sinh vật ruột mối coptotermes gestroi ở Việt Nam

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.93 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu được sự đa dạng hệ vi khuẩn và enzyme thủy phân lignocellulose trong ruột mối C. gestroi từ dữ liệu giải trình tự DNA đa hệ gen. Đồng thời xây dựng được một phương pháp hiệu quả để tìm kiếm nhanh được gen đích mã hóa đúng lignocellulase từ dữ liệu DNA đa hệ gen của vi sinh vật trong ruột mối C. gestroi và phải có hoạt tính đúng của enzyme mục tiêu sau khi biểu hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khai thác dữ liệu DNA đa hệ gen, biểu hiện và nghiên cứu tính chất của β xylosidase từ vi sinh vật ruột mối coptotermes gestroi ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN MINH GIANGKHAI THÁC DỮ LIỆU DNA ĐA HỆ GEN, BIỂU HIỆNVÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA β-XYLOSIDASETỪ VI SINH VẬT RUỘT MỐI Coptotermes gestroiỞ VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội, tháng 01 năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN MINH GIANGKHAI THÁC DỮ LIỆU DNA ĐA HỆ GEN, BIỂU HIỆN VÀ NGHIÊN CỨUTÍNH CHẤT CỦA β-XYLOSIDASE TỪ VI SINH VẬT RUỘT MỐICoptotermes gestroi Ở VIỆT NAMChuyên ngành: DI TRUYỀN HỌCMã số: 62. 42. 01. 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. TRƢƠNG NAM HẢI2. PGS.TS. ĐẶNG HỮU LANHHà Nội, tháng 01 năm 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan:Đây là công trình nghiên cứu do chính tôi và các cộng sự tại Phòng Kỹ thuật ditruyền, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namthực hiện. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực, một phần đã được côngbố trên các tạp chí chuyên ngành với sự đồng ý cho phép của đồng tác giả. Phần cònlại chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào.Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2017Tác giảNguyễn Minh GiangiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tậntình của GS.TS Trương Nam Hải, TS Đỗ Thị Huyền, Phòng Kỹ thuật Di truyền,Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và PGS.TS ĐặngHữu Lanh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Trong quá trình thực nghiệm nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡvà tạo điều kiện của cán bộ Phòng Kỹ thuật Di truyền, Viện Công nghệ Sinhhọc, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thày cô giáo, bạn đồngnghiệp của Bộ môn Di truyền học, khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạmHà Nội.Tôi đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ hết mình của bạn bè đồngnghiệp tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt bốnnăm học tập và nghiên cứu.Tôi sẽ không thể hoàn thành luận án này nếu thiếu gia đình nhỏ nơi màchồng và hai con trai tôi đã dành cho tôi tình yêu, truyền cho tôi nghị lực, chiasẻ với tôi mọi khó khăn và tạo cho tôi cảm hứng sáng tạo trong cuộc sống.Theo suốt hành trình học tập và nghiên cứu của tôi luôn có cha mẹ, anhchị em ở bên cạnh động viên, khuyến khích, dành cho tôi tình yêu vô điềukiện, giúp tôi đi đến thành công.Tôi sẽ luôn ghi nhớ và cảm ơn tới thày cô, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.iiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ...................................................................................................................... iiiDANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... xiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xiiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 12. Mục tiêu....................................................................................................................... 32.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 32.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 33. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 34. Đối tượng .................................................................................................................... 45. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 46. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 47. Đóng góp mới của luận án .......................................................................................... 48. Nơi thực hiện đề tài luận án ........................................................................................ 5Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................... 61.1. LIGNOCELLULOSE VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA ..................................... 61.1.1. Lignocellulose ........................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: