Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La
Số trang: 222
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.25 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học "Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định mức độ đa dạng về thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài chân bụng ở cạn, làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo tồn và định hướng sử dụng trong thời gian tới tại tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC SÁNG KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở CẠN TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC SÁNG KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở CẠN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62. 42. 01. 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐỖ VĂN NHƢỢNG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa tại tỉnh Sơn La. Các số liệu, kết quả của luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc bảo vệ trƣớc bất kỳ hội đồng nào trƣớc đây. Tác giả Đỗ Đức Sáng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu của thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - Hóa đã giúp đỡ tôi được tham gia khóa học và hỗ trợ một phần nguồn kinh phí thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của GS. TSKH. Thái Trần Bái, PGS. TS. Nguyễn Hữu Dực, PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn, PGS. TS. Bùi Minh Hồng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), PGS. TS. Tạ Huy Thịnh, PGS. TS. Hồ Thanh Hải (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam), PGS. TS. Nguyễn Văn Vịnh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học QG Hà Nội), GS. Anatoly Schileyko (Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga), GS. Miklos Szekeres (Viện Hàn lâm Khoa học Hung-ga-ri), TS. Jozef Grego (Viện Hàn lâm Khoa học Slô-vê-ni-a), TS. Hartmut Nordsieck (Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Frankfurt, Đức), TS. Anna Sulikowska-Drozd (Trường Đại học Lodz, Ba Lan), TS. Barna Páll-Gergely (Trường Đại học Shinshu, Nhật Bản), TS. Tan Siong Kiat (Trường Đại học Quốc gia Xinh-ga-po)... Tôi xin trận trọng cảm ơn! Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của chính quyền và nhân dân các xã được chọn làm điểm nghiên cứu, cán bộ kiểm lâm các khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Xuân Nha, Tà Xùa và Sốp Cộp, các em sinh viên khóa 50, 51, 52, 53 của ngành Sinh học, Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc. Xin được chân thành cảm ơn! Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ, vợ, các con và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này. Tác giả Đỗ Đức Sáng iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI4 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CHÂN BỤNG Ở CẠN ...................... 5 1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 5 1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................... 7 1.1.2.1. Các nghiên cứu trước năm 1945 ........................................................... 7 1.1.2.2. Các nghiên cứu sau năm 1945 .............................................................. 9 1.1.3. Ở tỉnh Sơn La .............................................................................................. 13 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌC LỚP CHÂN BỤNG ............ 14 1.2.1. Khái quát về hệ thống các taxon bậc cao .................................................... 14 1.2.2. Hệ thống Chân bụng ở cạn tại Việt Nam .................................................... 16 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CỦA CHÂN BỤNG Ở CẠN ........... 18 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHÂN BỤNG Ở CẠN................. 19 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ............. 21 1.5.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 21 1.5.2. Địa hình....................................................................................................... 21 1.5.3. Thổ nhƣỡng ................................................................................................. 22 1.5.4. Khí hậu ........................................................................................................ 22 1.5.5. Chế độ thuỷ văn .......................................................................................... 23 1.5.6. Tài nguyên sinh vật ..................................................................................... 23 1.5.7. Dân số và đời sống...................................................................................... 24 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC SÁNG KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở CẠN TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ ĐỨC SÁNG KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở CẠN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62. 42. 01. 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐỖ VĂN NHƢỢNG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa tại tỉnh Sơn La. Các số liệu, kết quả của luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc bảo vệ trƣớc bất kỳ hội đồng nào trƣớc đây. Tác giả Đỗ Đức Sáng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu của thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - Hóa đã giúp đỡ tôi được tham gia khóa học và hỗ trợ một phần nguồn kinh phí thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của GS. TSKH. Thái Trần Bái, PGS. TS. Nguyễn Hữu Dực, PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn, PGS. TS. Bùi Minh Hồng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), PGS. TS. Tạ Huy Thịnh, PGS. TS. Hồ Thanh Hải (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam), PGS. TS. Nguyễn Văn Vịnh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học QG Hà Nội), GS. Anatoly Schileyko (Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga), GS. Miklos Szekeres (Viện Hàn lâm Khoa học Hung-ga-ri), TS. Jozef Grego (Viện Hàn lâm Khoa học Slô-vê-ni-a), TS. Hartmut Nordsieck (Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Frankfurt, Đức), TS. Anna Sulikowska-Drozd (Trường Đại học Lodz, Ba Lan), TS. Barna Páll-Gergely (Trường Đại học Shinshu, Nhật Bản), TS. Tan Siong Kiat (Trường Đại học Quốc gia Xinh-ga-po)... Tôi xin trận trọng cảm ơn! Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của chính quyền và nhân dân các xã được chọn làm điểm nghiên cứu, cán bộ kiểm lâm các khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Xuân Nha, Tà Xùa và Sốp Cộp, các em sinh viên khóa 50, 51, 52, 53 của ngành Sinh học, Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc. Xin được chân thành cảm ơn! Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ, vợ, các con và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này. Tác giả Đỗ Đức Sáng iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI4 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CHÂN BỤNG Ở CẠN ...................... 5 1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 5 1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................... 7 1.1.2.1. Các nghiên cứu trước năm 1945 ........................................................... 7 1.1.2.2. Các nghiên cứu sau năm 1945 .............................................................. 9 1.1.3. Ở tỉnh Sơn La .............................................................................................. 13 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌC LỚP CHÂN BỤNG ............ 14 1.2.1. Khái quát về hệ thống các taxon bậc cao .................................................... 14 1.2.2. Hệ thống Chân bụng ở cạn tại Việt Nam .................................................... 16 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CỦA CHÂN BỤNG Ở CẠN ........... 18 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHÂN BỤNG Ở CẠN................. 19 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ............. 21 1.5.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 21 1.5.2. Địa hình....................................................................................................... 21 1.5.3. Thổ nhƣỡng ................................................................................................. 22 1.5.4. Khí hậu ........................................................................................................ 22 1.5.5. Chế độ thuỷ văn .......................................................................................... 23 1.5.6. Tài nguyên sinh vật ..................................................................................... 23 1.5.7. Dân số và đời sống...................................................................................... 24 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ Tiến sĩ Sinh học Luận án Sinh học Động vật học Các loài chân bụng ở cạn Khu hệ Thân mềm Chân bụng Thân mềm Chân bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0