Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng lên sự biểu hiện của một số gen tham gia quá trình sinh tổng hợp curcuminoid ở tế bào nghệ đen (Curcuma zedoaria roscoe)

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.77 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 141,000 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm tìm hiểu gen DCS có vai trò lớn nhất trong các gen tham gia vào quá trình sinh tổng hợp curcumin ở cây nghệ đen, mức độ biểu hiện của gen này quyết định trực tiếp đến hàm lượng curcumin thu được; ảnh hưởng của một số loại elicitor (dịch chiết nấm men và salicilic acid) lên khả năng tích lũy curcumin và mức độ biểu hiện của các gen liên quan. Giá trị tốt nhất thu được khi xử lý dịch chiết nấm men (1 g/L) sau 5 ngày nuôi cấy, mức độ biểu hiện cao hơn 2,78 lần so với đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng lên sự biểu hiện của một số gen tham gia quá trình sinh tổng hợp curcuminoid ở tế bào nghệ đen (Curcuma zedoaria roscoe) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG LANNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCHKHÁNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GEN THAM GIA QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP CURCUMINOID Ở TẾ BÀO NGHỆ ĐEN (Curcuma zedoaria Roscoe) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Mã số: 9420112 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN HOÀNG LỘC HUẾ - NĂM 2019 LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án này, trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến GS.TS Nguyễn Hoàng Lộc đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tận tình. Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới cán bộ giảng viên của Bộ môn Sinh họcỨng dụng, Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoahọc, Đại học Huế; Phòng thí nghiệm Các hợp chất thứ cấp, Viện tài nguyên,Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế (giai đoạn 2013-2014); ViệnCông nghệ Sinh học, Đại học Huế đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gianthực hiện đề tài. Xin cám ơn Ban Giám đốc, Ban đào tạo Sau đại học của Đại học Huế; BanGiám hiệu, Phòng Nghiên cứu Khoa học và hợp tác Quốc tế; Phòng Đào tạoSau đại học -Trường đại học Khoa học; Ban chủ nhiệm Khoa sinh học-TrườngĐại học Khoa học- Đại học Huế ; Ban Giám hiệu, Khoa Dược, Khoa cơ bản,Bộ môn Sinh học-Trường Đại học Y Dược Huế đã có nhiều giúp đỡ quý báu,tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành luận án. Xin cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã nhiệt tình động viên, hỗ trợ chúngtôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong giađình đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ cả vật chất lẫn tinh thần. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trương Thị Phương Lan i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Trương Thị Phương Lan ii BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮTBAP 6-benzylaminopurineCoA coezyme Acs cộng sựCTAB hexadecyltrimethylammonium bromideCzDCS Curcuma zedoaria DCSCzCURS1 Curcuma zedoaria CURS1CzCURS2 Curcuma zedoaria CURS2CzCURS3 Curcuma zedoaria CURS3ĐC đối chứngDPPH 1-diphenyl-2-picrylhydrazyldw dry weight (khối lượng khô)FRAP ferric reducing antioxidant powerfw fresh weight (khối lượng tươi)HPLC high-performance liquid chromatographyIBA 3-indolebutyric acidKIN kinetinMAPK mitogen-activated protein kinaseMeJA methyl jasmonateMS Murashige and Skoog (1962)NAA naphthaleneacetic acidNO nitric oxidePAA phenyl acetic acidROS reactive oxygen speciesSA salicylic acidSNP sodium nitroprussideYE yeast extract (dịch chiết nấm men) iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iBẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .................................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 23. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 51.1. CÂY NGHỆ ĐEN ...................................................................................... 5 1.1.1. Đặc điểm thực vật học............................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: