Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen codA nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill)

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.47 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 148,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen codA nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) được thực hiện với mục tiêu nhằm biến nạp được cấu trúc mang gen chuyển codA vào đậu tương và tạo được cây đậu tương chuyển gen codA mã hóa choline oxydase có khả năng chịu hạn cao hơn cây không chuyển gen. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen codA nhằm nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ MẠNH DŨNGNGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN codA NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 12/2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ MẠNH DŨNGNGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN codA NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) Ngành: Di truyền học Mã số: 9420121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Chu Hoàng Hà 2. GS.TS Chu Hoàng Mậu THÁI NGUYÊN - 12/2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS Chu Hoàng Hà và GS.TS. Chu Hoàng Mậu. Các kết quả nghiên cứu trình bàytrong luận án là trung thực và mọi trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc. Một phần kết quả đãđược công bố trên các tạp chí và hội nghị khoa học chuyên ngành với sự đồng ý vàcho phép của các đồng tác giả, phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả đã trình bày trong luận án. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ Ngô Mạnh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Chu Hoàng Hà và GS.TS.Chu Hoàng Mậu, người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ, động viên tôicó được sự tự tin, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Bích Ngọc, TS. ĐỗTiến Phát, ThS Tạ Thị Đông, ThS Nguyễn Hồng Nhung và các cán bộ, nghiên cứuviên phòng Công nghệ ADN ứng dụng, phòng Công nghệ tế bào thực vật và phòngthí nghiệm trọng điểm Công nghệ gen thuộc Viện Công nghệ sinh học - Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôicó thể hoàn thành các thí nghiệm nghiên cứu thuộc đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và cán bộ trong bộ môn Di truyền họcvà Công nghệ sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học TháiNguyên đã giúp tôi tích lũy nhiều kiến thức, phương pháp nghiên cứu về các vấn đềhiện đại của sinh học và công nghệ sinh học, đồng thời đưa ra nhiều đóng góp quýbáu để tôi có thể hoàn thành kế hoạch học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo, Bộphân đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đã giúpđỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học này. Tôi xin bày tỏ lòng tri ân và biết ơn sâu sắc tới thầy cô, gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó khăn trong suốt chặng đường học tập,nghiên cứu của tôi thời gian qua. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 TÁC GIẢ Ngô Mạnh Dũng iii MỤC LỤCLời cam đoan .......................................................................................................... iLời cảm ơn ............................................................................................................ iiMục lục................................................................................................................. iiiDanh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... viDanh mục hình ..................................................................................................... ixDanh mục bảng ..................................................................................................... xiMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 61.1. TÁC ĐỘNG CỦA HẠN VÀ CƠ CHẾ CHỊU HẠN Ở THỰC VẬT ........................ 61.1.1. Ảnh hưởng của stress hạn đến sự sinh trưởng, phát triển và đặc tính sinh lý,sinh hoá của thực vật ................................................................................................................. 61.1.2. Phản ứng của thực vật trong điều kiện stress hạn ....................................................... 111.2. GLYCINE BETAINE, CHOLINE OXIDASE ...................................................... 181.2.1. Glycine betaine.............................................................................................................. 181.2.2. Choline oxidase ............................................................................................................. 231.3. NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN Ở ĐẬU TƯƠNG BẰNG KỸ THUẬTCHUYỂN GEN ............................................................................................................. 291.3.1. Cây đậu tương ............................................................................................................... 291.3.2. Chuyển gen ở đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens .............. 311.3.3. Nâng cao khả năng chịu hạn ở đậu tương bằng kỹ thuật chuyển gen ....................... 331.3.4. Tình hình n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: