Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.35 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học "Nghiên cứu đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An" trình bày các nội dung chính sau: Điều tra, thu thập mẫu thực vật, xác định tên khoa học và lập danh lục các loài thực vật có tinh dầu ở Khu BTTN Pù Hoạt; Đánh giá được tính đa dạng về thành phần loài thực vật có tinh dầu ở Khu BTTN Pù Hoạt; Thử hoạt tính kháng VSV kiểm định và kháng ấu trùng muỗi của một số loài đƣợc phân tích thành phần hóa học tinh dầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. ĐỖ NGỌC ĐÀI 2. PGS. TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS Nguyễn Thành Chung LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Đỗ Ngọc Đài - Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An và PGS. TS. Trần Minh Hợi - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Thị Hƣơng - trƣờng Đại học Vinh; TS. Lý Ngọc Sâm - Viện Sinh học Nhiệt đới; TS. Bùi Hồng Quang - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật; TS. Nguyễn Huy Hùng - Trƣờng Đại học Duy Tân; TS. Isiaka A. Ogunwande (Nigieria), GS. William (Mỹ) đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện Luận án. Tác giả xin cảm ơn đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm và hoạt tính sinh học của họ Cúc (Asteraceae) ở khu vực Bắc Trung Bộ”; mã số: 106.03.2019.315 đã hỗ trợ một số nội dung nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt; các Trạm quản lý bảo vệ rừng: Na Chạng, Đồng Văn 1, Đồng Văn 2, Thông Thụ 1, Thông Thụ 2, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Châu Thôn và Tri Lễ đã giúp đỡ trong quá trình điều tra thực địa. Tôi xin cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các sở ban ngành: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài chính đã giúp đỡ về vật chất trong quá trình nghiên cứu thực địa; các bạn đồng nghiệp, gia đình và ngƣời thân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Nghệ An, ngày tháng 7 năm 2022 Tác giả NCS Nguyễn Thành Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................2 4. Bố cục của luận án ..................................................................................................3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vai trò và ứng dụng của tinh dầu .........................................................................4 1.2. Tinh dầu, đặc tính và giá trị của tinh dầu .............................................................5 1.3. Tình hình nghiên cứu tinh dầu và hoạt tinh sinh học của tinh dầu trên thế giới ..7 1.3.1. Họ Na (Annonaceae) .........................................................................................7 1.3.2. Họ Cúc (Asteraceae) .........................................................................................8 1.3.3. Họ Long não (Lauraceae) ...............................................................................11 1.3.4. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ..........................................................................11 1.3.5. Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) .......................................................................12 1.3.6. Họ Gừng (Zingiberaceae) ...............................................................................14 1.4. Nghiên cứu về các loài thực vật có mạch và thực vật có tinh dầu ở Việt Nam .14 1.4.1. Họ Na (Annonaceae) .......................................................................................17 1.4.2. Họ Cúc (Asteraceae) .......................................................................................18 1.4.3. Họ Long não (Lauraceae) ...............................................................................19 1.4.4. Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) .......................................................................19 1.4.5. Họ Gừng (Zingiberaceae) ...............................................................................20 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Khu BTTN Pù Hoạt ............................22 1.5.1 Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Pù Hoạt ...........................................................22 1.5.1.1. Vị trí địa lý ............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. ĐỖ NGỌC ĐÀI 2. PGS. TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS Nguyễn Thành Chung LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Đỗ Ngọc Đài - Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An và PGS. TS. Trần Minh Hợi - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Thị Hƣơng - trƣờng Đại học Vinh; TS. Lý Ngọc Sâm - Viện Sinh học Nhiệt đới; TS. Bùi Hồng Quang - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật; TS. Nguyễn Huy Hùng - Trƣờng Đại học Duy Tân; TS. Isiaka A. Ogunwande (Nigieria), GS. William (Mỹ) đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện Luận án. Tác giả xin cảm ơn đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm và hoạt tính sinh học của họ Cúc (Asteraceae) ở khu vực Bắc Trung Bộ”; mã số: 106.03.2019.315 đã hỗ trợ một số nội dung nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt; các Trạm quản lý bảo vệ rừng: Na Chạng, Đồng Văn 1, Đồng Văn 2, Thông Thụ 1, Thông Thụ 2, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Châu Thôn và Tri Lễ đã giúp đỡ trong quá trình điều tra thực địa. Tôi xin cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các sở ban ngành: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài chính đã giúp đỡ về vật chất trong quá trình nghiên cứu thực địa; các bạn đồng nghiệp, gia đình và ngƣời thân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Nghệ An, ngày tháng 7 năm 2022 Tác giả NCS Nguyễn Thành Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................2 4. Bố cục của luận án ..................................................................................................3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vai trò và ứng dụng của tinh dầu .........................................................................4 1.2. Tinh dầu, đặc tính và giá trị của tinh dầu .............................................................5 1.3. Tình hình nghiên cứu tinh dầu và hoạt tinh sinh học của tinh dầu trên thế giới ..7 1.3.1. Họ Na (Annonaceae) .........................................................................................7 1.3.2. Họ Cúc (Asteraceae) .........................................................................................8 1.3.3. Họ Long não (Lauraceae) ...............................................................................11 1.3.4. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ..........................................................................11 1.3.5. Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) .......................................................................12 1.3.6. Họ Gừng (Zingiberaceae) ...............................................................................14 1.4. Nghiên cứu về các loài thực vật có mạch và thực vật có tinh dầu ở Việt Nam .14 1.4.1. Họ Na (Annonaceae) .......................................................................................17 1.4.2. Họ Cúc (Asteraceae) .......................................................................................18 1.4.3. Họ Long não (Lauraceae) ...............................................................................19 1.4.4. Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) .......................................................................19 1.4.5. Họ Gừng (Zingiberaceae) ...............................................................................20 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Khu BTTN Pù Hoạt ............................22 1.5.1 Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Pù Hoạt ...........................................................22 1.5.1.1. Vị trí địa lý ............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Loài thực vật có tinh dầu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Thực vật học Kháng ấu trùng muỗiTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
149 trang 249 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0