Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú Yên" với mục tiêu chính nhằm xác định về mức độ đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú YênĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐỖ TRỌNG ĐĂNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐVÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀBÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,TỈNH PHÚ YÊNLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHUẾ - 2017ĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐỖ TRỌNG ĐĂNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐVÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀBÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,TỈNH PHÚ YÊNChuyên ngành: Động vật họcMã số: 62 42 01 03LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa họcTS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNGGS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNGHUẾ - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án hoàn toàn trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồngđể nhận học vị nào trước đây.Tác giảĐỗ Trọng ĐăngLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnTS. Nguyễn Quảng Trường và GS.TS. Ngô Đắc Chứng, những người thầy đã tậntình hướng dẫn và giúp đỡ tôi từ khâu định hướng nghiên cứu, phân tích số liệu,công bố các công trình khoa học và hoàn thiện luận án.Xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Động vật có xương sống, Viện Sinh tháivà Tài nguyên Sinh vật đã giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trongnghiên cứu.Tôi xin cám ơn Bộ môn Sinh - Môi trường, Khoa Khoa học Tự nhiên,Trường Đại học Phú Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhgiảng dạy, học tập và nghiên cứu.Trong quá trình phân tích số liệu và viết luận án tôi đã nhận được sự giúp đỡcủa PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS. TS. Nguyễn VănThuận, PGS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne, Đức) và ThS. Phạm ThếCường. Xin trân trọng cám ơn.Tôi xin cám ơn Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Phú Yên, Viện Sinh Thái học MiềnNam, lãnh đạo và người dân địa phương các xã đã hổ trợ, cung cấp thông tin và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa.Cám ơn các sinh viên: Đoàn Nguyễn Tố Quyên, Nguyễn Thanh Phong, LêNgọc Đoan, Nguyễn Thị Danh đã giúp đỡ tôi thu thập và xử lý mẫu vật.Cuối cùng, xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ con và nhữngngười thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luậnán này.Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2017Nghiên cứu sinhĐỗ Trọng ĐăngDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT32/2006/NĐ-CP:Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủnước CHXHCN Việt Nam Về quản lí thực vật rừng, động vậtrừng nguy cấp, quý, hiếm160/2013/NĐ-CP: Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chínhphủ nước CHXHCN Việt Nam Về tiêu chí xác định loài và chếđộ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đượcưu tiên bảo vệBS:Bò sátBTTN:Bảo tồn thiên nhiênCITES:Convention on International Trade in Endangered Species ofWild Fauna and FloraĐCM:Đèo Cù MôngĐDSH:Đa dạng sinh họcEN:IUCN:Ếch nháiInternational Union for Conservation of NatureKVNC:Khu vực nghiên cứuLC:Lưỡng cưLCBS:Lưỡng cư, Bò sátNTBNam Trung bộPL:Phụ lụcPYU:Mã mẫu vật được lưu giữ tại trường Đại học Phú YênUBND:Ủy ban nhân dânVQG:Vườn Quốc gia
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mông, tỉnh Phú YênĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐỖ TRỌNG ĐĂNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐVÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀBÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,TỈNH PHÚ YÊNLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHUẾ - 2017ĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMĐỖ TRỌNG ĐĂNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐVÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀBÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,TỈNH PHÚ YÊNChuyên ngành: Động vật họcMã số: 62 42 01 03LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa họcTS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNGGS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNGHUẾ - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án hoàn toàn trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồngđể nhận học vị nào trước đây.Tác giảĐỗ Trọng ĐăngLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnTS. Nguyễn Quảng Trường và GS.TS. Ngô Đắc Chứng, những người thầy đã tậntình hướng dẫn và giúp đỡ tôi từ khâu định hướng nghiên cứu, phân tích số liệu,công bố các công trình khoa học và hoàn thiện luận án.Xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Động vật có xương sống, Viện Sinh tháivà Tài nguyên Sinh vật đã giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trongnghiên cứu.Tôi xin cám ơn Bộ môn Sinh - Môi trường, Khoa Khoa học Tự nhiên,Trường Đại học Phú Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhgiảng dạy, học tập và nghiên cứu.Trong quá trình phân tích số liệu và viết luận án tôi đã nhận được sự giúp đỡcủa PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS. TS. Nguyễn VănThuận, PGS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne, Đức) và ThS. Phạm ThếCường. Xin trân trọng cám ơn.Tôi xin cám ơn Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Phú Yên, Viện Sinh Thái học MiềnNam, lãnh đạo và người dân địa phương các xã đã hổ trợ, cung cấp thông tin và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa.Cám ơn các sinh viên: Đoàn Nguyễn Tố Quyên, Nguyễn Thanh Phong, LêNgọc Đoan, Nguyễn Thị Danh đã giúp đỡ tôi thu thập và xử lý mẫu vật.Cuối cùng, xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ con và nhữngngười thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luậnán này.Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2017Nghiên cứu sinhĐỗ Trọng ĐăngDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT32/2006/NĐ-CP:Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủnước CHXHCN Việt Nam Về quản lí thực vật rừng, động vậtrừng nguy cấp, quý, hiếm160/2013/NĐ-CP: Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chínhphủ nước CHXHCN Việt Nam Về tiêu chí xác định loài và chếđộ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đượcưu tiên bảo vệBS:Bò sátBTTN:Bảo tồn thiên nhiênCITES:Convention on International Trade in Endangered Species ofWild Fauna and FloraĐCM:Đèo Cù MôngĐDSH:Đa dạng sinh họcEN:IUCN:Ếch nháiInternational Union for Conservation of NatureKVNC:Khu vực nghiên cứuLC:Lưỡng cưLCBS:Lưỡng cư, Bò sátNTBNam Trung bộPL:Phụ lụcPYU:Mã mẫu vật được lưu giữ tại trường Đại học Phú YênUBND:Ủy ban nhân dânVQG:Vườn Quốc gia
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật học Luận án tiến sĩ Sinh học Luận án Sinh học Tiến sĩ Sinh học Hệ lưỡng cư và bò sát Đặc điểm phân bố lưỡng cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 51 0 0 -
164 trang 37 0 0
-
157 trang 29 0 0
-
27 trang 28 0 0
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
25 trang 27 0 0
-
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 25 0 0 -
208 trang 25 0 0