Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của ong Anisopteromalus calandrae (Howard) ký sinh mọt Cánh cứng hại trong kho tại tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 214,000 VND Tải xuống file đầy đủ (214 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định được thành phần loài thiên địch của côn trùng hại nông sản trong kho tại tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh A. calandrae. Đánh giá được khả năng khống chế mọt ngô (S. zeamais) và mọt thuốc lá (L. serricorne) của ong ký sinh A. calandrae trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của ong Anisopteromalus calandrae (Howard) ký sinh mọt Cánh cứng hại trong kho tại tỉnh Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Anisopteromalus calandrae (Howard) KÝ SINH MỌT CÁNH CỨNG HẠI TRONG KHO TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Hà Nội – 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Anisopteromalus calandrae (Howard) KÝ SINH MỌT CÁNH CỨNG HẠI TRONG KHO TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Chuyên ngành: Côn trùng học Mã số: 9 42 01 06 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Ngọc Lân 2. PGS. TS. Trương Xuân Lam Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận ánnày là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một luận án nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NCS Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nghiên cứu sinh đã nhận được sự hướng dẫn khoahọc, sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS Trần Ngọc Lân và PGS.TS Trương Xuân Lam,những người Thầy đã giành nhiều thời gian, trí tuệ, trực tiếp dẫn dắt trong quá trìnhthực hiện luận án. Tôi xin gửi đến các Thầy những tình cảm thiêng liêng và lòng biếtơn sâu sắc nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sinh thái Tài nguyên và Môi trường, Họcviện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãgiúp đỡ tôi rất nhiều về cơ sở vật chất và thủ tục hành chính để bảo vệ luận án. Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Giám đốc Trung tâm Phân tích Hóa học,trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị hiện đại giúp tôithực hiện đề tài thuận lợi. Xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các Thầy cô giáo trong tổ bộ mônĐộng vật, khoa Sư phạm Lý - Hóa - Sinh, trường Đại học Đồng Tháp. Xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý cùng các anh chị cơ quan Chi cục Bảo vệThực vật tỉnh Đồng Tháp, Trạm Bảo vệ Thực vật thành phố Sa Đéc, huyện Lấp Vò, đãtạo điều kiện hết sức giúp tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu. Cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo mã số: B2016.SPD.01đã hỗ trợ một phần kinh phí cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Xin được tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, anh, chị, em, chồng, con và những ngườithân đã hết lòng động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NCS. Nguyễn Thị Oanh iii MỤC LỤC Nội dung TrangLời cam đoan........................................................................................................ iLời cảm ơn........................................................................................................... iiMỤC LỤC........................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài……………..………………………………...…...... 12. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn…………………………………...............…... 23. Mục tiêu nghiên cứu….……………………………………….………...…… 34. Những đóng góp mới của luận án……………………………………..….… 3CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU............... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: