Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hiểu rõ và xác định được các đặc điểm sinh học của cá Ong căng vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Thăm dò được khả năng nhân giống của cá Ong căng: thử nghiệm loại kích dục tố và chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thích sinh sản cá Ong căng, nghiên cứu sự phát triển của cá Ong căng bột và biện pháp kỹ thuật ương nuôi cá giai đoạn cá bột lên cá giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế I HỌC HU TRƢỜNG I HỌC SƢ PH M LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẶC IỂM SINH HỌCVÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HU Chuyên ngành: ộng vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TI N SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Võ Văn Phú PGS. TS. Nguyễn Quang Linh HU , 2019 LỜI CAM OAN Xin cam đoan luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứudo tôi thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của Quý Thầy giáo và đồng nghiệp. Tấtcả các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chưađược công bố trên bất cứ luận văn, luận án hoặc một công trình của ai khác. Việc sửdụng các tài liệu để hoàn chỉnh luận án đã được dẫn nguồn hoặc chú thích bằng tàiliệu tham khảo. Các công trình công bố chung liên quan đến luận án đã được các tácgiả gửi xác nhận cho sử dụng. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Tác giả luận án NCS. Lê Thị Như Phương LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học,Phòng Đào tạo Sau đại học, cùng tập thể cán bộ Khoa Sinh học, trường Đại học Sưphạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện để tôi thực hiện hoàn thành chương trìnhnghiên cứu sinh. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS.TS. Nguyễn QuangLinh, đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến về chuyên môn và tạo mọi điều kiệnthuận lợi để hoàn thành Luận án. Xin cảm ơn Quý thầy, cô giáo, các anh chị trong Trung tâm Ƣơm tạo vàchuyển giao công nghệ, Viện Công nghệ Sinh học thuộc Đại học Huế đã tạo điềukiện cho tôi được tham dự đề tài Quỹ gen cấp Nhà nước, hỗ trợ kinh phí thực hiệnnghiên cứu góp phần cho sự thành công của luận án. Sau nữa tôi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các đồng nghiệp, Gia đình vànhững người thân đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ nhiều mặt trong suốt quátrình học tập, thực hiện đề tài luận án. Chúng tôi kính gửi lời chào trân trọng. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Tác giả NCS. Lê Thị Như Phương MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................. iDANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT ........................................................................ ivDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................vMỞ ẦU ....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về họ cá Căng (Teraponidae) trên thế giới .............4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ..........................................................10 1.1.3. Một số nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá biển ở Việt Nam ..................14 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..........................18 1.2.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................18 1.2.2. Địa hình ....................................................................................................19 1.2.3. Khí hậu và thủy văn..................................................................................19 1.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................24Chương 2. ỐI TƢỢNG, ỊA IỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .........................................................................................................27 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................27 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..........................................................................28 2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................28 2.3.1. Địa điểm thu mẫu ................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: