Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và phục hồi thảm thực vật ngập mặn khu vực quanh đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.67 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu trong đề tài của luận án là định lượng được các thông tin, số liệu khoa học cần thiết về đặc điểm của tái sinh tự nhiên và phục hồi TTVNM khu vực đảo Đồng Rui, phục vụ công tác phục hồi, phát triển và quản lý bền vững HST RNM tại khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và phục hồi thảm thực vật ngập mặn khu vực quanh đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG HANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ PHỤC HỒI THẢM THỰC VẬT NGẬP MẶNKHU VỰC QUANH ĐẢO ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG HANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ PHỤC HỒI THẢM THỰC VẬT NGẬP MẶNKHU VỰC QUANH ĐẢO ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sinh thái họcSinh thái học Mã số: 9.42.01.20 9.42.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. MAI SỸ TUẤN 2. PG S.TS. TRỊNH VAN HẠNH HÀ NỘI - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình nào để bảo vệ luận án Thạc sĩ hay Tiến sĩ. Những số liệu kế thừa đãđược chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Các hình và ảnh sửdụng trong công trình là của tác giả. Người hướng dẫn khoa học 1 Tác giả luận án Người hướng dẫn khoa học 2 ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Viện Sinh tháivà Bảo vệ công trình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo hướng dẫn khoahọc cùng các chuyên gia và đồng nghiệp. Tôi xin được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai SỹTuấn, PGS.TS. Trịnh Văn Hạnh đã dành nhiều thời gian, công sức, tận tìnhhướng dẫn về chuyên môn, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sinh học, các thầy cô Bộ môn Thực vật học,Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡtôi về chuyên môn, góp ý, chia sẻ về học thuật để luận án được hoàn thiện. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và nhân viên Viện Sinh thái và Bảo vệcông trình, UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, các tập thể, cánhân đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện điều tra, khảo sát, thu thập số liệu để thựchiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia, các nhà khoa học, các tác giảcủa những kết quả nghiên cứu đã được trích dẫn trong luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong quá trình điều tra khảosát ngoại nghiệp, thu thập, xử lý, phân tích số liệu để thực hiện luận án. Xin dành thành công và vinh dự này cho gia đình tôi đã luôn cổ vũ, động viêntôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án./. Hà Nội, tháng 3/2019 Tác giả iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTViết tắt Viết đầy đủ Tham số quy mô có thể biến thiên từ 0-∞ sử dụng trong chỉ số RényiBĐKH Biến đổi khí hậuCNM Cây ngập mặnCTS Cây tái sinhCTTT Công thức tổ thànhD0,0 Đường kính gốcDt Đường kính tánĐVT Đơn vị tínhĐDSH Đa dạng sinh học Food and Agriculture Organization of the UnitedFAO Nations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)GPS Định vị vệ tinhH Chỉ số đa dạng ShannonHST Hệ sinh tháiHTV Hệ thực vậtHvn Chiều cao vút ngọnHα Dãy chỉ số đa dạng Rényi International Tropical Timber Organizatio (Tổ chứcITTO Gỗ Nhiệt đới Quốc tế)Ki Hệ số tổ thành loài cây tái sinhLT Lỗ trốngN Mật độ cây/ha ivViết tắt Viết đầy đủNk,t Số cây ở tầng k vào thời điểm đoNN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thônNTTS Nuôi trồng thuỷ sảnODB Ô dạng bảnODV Ô định vịOTC Ô tiêu chuẩnTVNM Thực vật ngập mặnQXTVNM Quần xã thực vật ngập mặnRk Số cây bổ sung vào tầng cây kRNM Rừng ngập mặnS Tổng số loàiTCC Tầng cây caoTSTV Tái sinh triển vọngTTVNM Thảm thực vật ngập mặnVQG Vườn quốc gia v MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................viiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ixMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 33.1. Đối tượng nghiên cứu ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: