![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hiện trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.75 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận á tìm hiểu phân bố của Rồng đất theo đai độ cao và sinh cảnh; đặc điểm vi môi trường sống và phạm vi hoạt động của loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hiện trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tôi. Các kết quả nghiêncứu trong luận án này trung thực, các nguồn tài liệu tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng.Luận án này chưa từng được bảo vệ để nhận học vị trước bất kỳ hội đồng nào trước đây. Tác giả Nguyễn Văn Hoàng LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Ngô ĐắcChứng, PGS.TS. Nguyễn Quảng Trường đã tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu thực địa, soạn thảo, công bố công trình khoa học trên các tạpchí và hoàn thiện luận án. Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủnhiệm khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thờigian theo học nghiên cứu sinh. Xin cám ơn TS. Ngô Văn Bình (Khoa Sinh học-Đại học Sư phạm Huế), ThS. PhạmThế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam),ThS. Ngô Ngọc Hải (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), ThS. Lê Quang Tuấn (Viện Sinhthái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam) đã giúp đỡ tôi trong quátrình thực địa và phân tích mẫu vật, xử lý số liệu để hoàn thành luận án. Chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Huế đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong quá trình theo học nghiên cứu sinh. Trận trọng cám ơn đến Ban Giám đốc các cơ quan: Quản lý rừng phòng hộ, KBTSao La huyện A Lưới, VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền đã cho phép và giúp đỡ tôitrong quá trình khảo sát thực địa. Lời cám ơn đặc biệt xin gửi đến cha, mẹ, vợ, con cùng những người thân đã hổ trợ,động viên tôi vượt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành luận án này. Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề tài khoa học công nghệ hợp tác giữa UBNDtỉnh Thừa Thiên Huế và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngân sách nhànước tỉnh Thừa Thiên Huế và ngân sách sự nghiệp khoa học của Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam đầu tư (Mã số: VAST.NĐP.01/17-18). Huế, ngày……tháng…… năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hoàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTCác ký hiệu: Dấu x: có; dấu -: không có; T: tuyến32/2006/NĐ-CP: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm160/2013/NĐ-CP: Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên bảo vệANOVA: Analysis of varianceCHLB: Cộng hòa Liên bangCITES: Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã đã bị đe dọacs: Cộng sựGPS: Global Positioning SystemIUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural ResourcesKBT: Khu bảo tồnKBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiênMW: MegawattSĐVN: Sách Đỏ Việt NamSPSS: Statistical Package for the Social SciencesUBND: Ủy ban Nhân dânVQG: Vườn Quốc gia MỤC LỤC1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................... 35. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................................... 3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 41.1. Tình hình nghiên cứu Rồng đất trên thế giới ............................................................ 41.1.1. Nghiên cứu về phân loại, phân bố và quan hệ di truyền ............................................. 41.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................... 61.2. Tình hình nghiên cứu Rồng đất ở Việt Nam ............................................................. 71.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố ................................................................................ 71.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái ............................................................................... 81.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................... 91.3. Tình hình nghiên cứu Rồng đất ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................... 101.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố .............................................................................. 101.3.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................. 101.4. Sơ lược về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu .......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hiện trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tôi. Các kết quả nghiêncứu trong luận án này trung thực, các nguồn tài liệu tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng.Luận án này chưa từng được bảo vệ để nhận học vị trước bất kỳ hội đồng nào trước đây. Tác giả Nguyễn Văn Hoàng LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Ngô ĐắcChứng, PGS.TS. Nguyễn Quảng Trường đã tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu thực địa, soạn thảo, công bố công trình khoa học trên các tạpchí và hoàn thiện luận án. Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủnhiệm khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thờigian theo học nghiên cứu sinh. Xin cám ơn TS. Ngô Văn Bình (Khoa Sinh học-Đại học Sư phạm Huế), ThS. PhạmThế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam),ThS. Ngô Ngọc Hải (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), ThS. Lê Quang Tuấn (Viện Sinhthái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam) đã giúp đỡ tôi trong quátrình thực địa và phân tích mẫu vật, xử lý số liệu để hoàn thành luận án. Chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Huế đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong quá trình theo học nghiên cứu sinh. Trận trọng cám ơn đến Ban Giám đốc các cơ quan: Quản lý rừng phòng hộ, KBTSao La huyện A Lưới, VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền đã cho phép và giúp đỡ tôitrong quá trình khảo sát thực địa. Lời cám ơn đặc biệt xin gửi đến cha, mẹ, vợ, con cùng những người thân đã hổ trợ,động viên tôi vượt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành luận án này. Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề tài khoa học công nghệ hợp tác giữa UBNDtỉnh Thừa Thiên Huế và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngân sách nhànước tỉnh Thừa Thiên Huế và ngân sách sự nghiệp khoa học của Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam đầu tư (Mã số: VAST.NĐP.01/17-18). Huế, ngày……tháng…… năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hoàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTCác ký hiệu: Dấu x: có; dấu -: không có; T: tuyến32/2006/NĐ-CP: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm160/2013/NĐ-CP: Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên bảo vệANOVA: Analysis of varianceCHLB: Cộng hòa Liên bangCITES: Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã đã bị đe dọacs: Cộng sựGPS: Global Positioning SystemIUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural ResourcesKBT: Khu bảo tồnKBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiênMW: MegawattSĐVN: Sách Đỏ Việt NamSPSS: Statistical Package for the Social SciencesUBND: Ủy ban Nhân dânVQG: Vườn Quốc gia MỤC LỤC1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................... 35. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................................... 3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 41.1. Tình hình nghiên cứu Rồng đất trên thế giới ............................................................ 41.1.1. Nghiên cứu về phân loại, phân bố và quan hệ di truyền ............................................. 41.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................... 61.2. Tình hình nghiên cứu Rồng đất ở Việt Nam ............................................................. 71.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố ................................................................................ 71.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái ............................................................................... 81.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................... 91.3. Tình hình nghiên cứu Rồng đất ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................... 101.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố .............................................................................. 101.3.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học ............................................................................. 101.4. Sơ lược về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu .......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Sinh thái học quần thể Bảo tồn loài Rồng đất Khu bảo tồn thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
149 trang 258 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0