Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan của ba loài thực vật Dứa dại (Pandanus odoratissimus), Nhó đông (Morinda longissima), Chùm ruột (Phyllanthus acidus) Việt Nam

Số trang: 211      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 211,000 VND Tải xuống file đầy đủ (211 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa từ các dịch chiết của quả cây Dứa dại, rễ cây Nhó đông, lá cây Chùm ruột phân bố ở Việt Nam. Chiết tách và phân lập một số hợp chất từ 3 loài thực vật này, xác định cấu trúc hóa học các hợp chất được phân lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan của ba loài thực vật Dứa dại (Pandanus odoratissimus), Nhó đông (Morinda longissima), Chùm ruột (Phyllanthus acidus) Việt NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN CÔNG THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN CỦA BA LOÀI THỰC VẬT DỨA DẠI(PANDANUS ODORATISSIMUS), NHÓ ĐÔNG (MORINDA LONGISSIMA), CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN CÔNG THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN CỦA BA LOÀI THỰC VẬT DỨA DẠI (PANDANUS ODORATISSIMUS), NHÓ ĐÔNG (MORINDA LONGISSIMA), CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh lý học người và động vật Mã số: 942 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Thảo Viện Công nghệ sinh học 2. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với cáccộng sự khác; Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, một phầnđã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phépcủa các đồng tác giả; Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Công Thùy Trâm i LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Phòng thử nghiệm sinh học, viện Côngnghệ sinh học và phòng Hoạt chất sinh học, viện Hóa học các hợp chất thiên nhiênthuộc viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Thị Thảovà PGS.TS Nguyễn Mạnh Cường là những người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo vàtạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Công nghệ sinh học, Viện Hóa học hợp chấtthiên nhiên, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về thiếtbị, hỗ trợ kinh phí hóa chất và thực hiện các thí nghiệm liên quan trong quá trìnhlàm luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS. Ninh Thế Sơn (Viện Hóa học hợp chất thiênnhiên), ThS Nguyễn Thị Cúc, ThS. Nguyễn Thị Nga, ThS. Đỗ Thị Phương (ViệnCông nghệ Sinh học) đã giúp tôi tách chiết và nuôi cấy tế bào trong quá trình thựchiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc đại học Đà Nẵng, Ban Giám hiệutrường đại học Sư Phạm, Đà Nẵng đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho tôi thựchiện luận án. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viêntôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Công Thùy Trâm ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 41.1. Gan và một số bệnh về gan ........................................................................... 41.1.1. Cấu trúc của gan .......................................................................................... 41.1.2. Chức năng và một số hoạt động sinh lý của gan ......................................... 61.1.3. Một số dạng bệnh lý thường gặp của gan ................................................... 71.2. Stress oxy hóa trong các bệnh gan ........................................................... 91.2.1. Gốc tự do ..................................................................................................... 91.2.2. Stress oxy hóa trong bệnh gan .....................................................................101.2.3. Chống oxy hóa và bảo vệ gan ......................................................................101.2.4. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trong bảo vệ gan in vitro, ex vivo ..........131.3. Vai trò của một số cytokine và hệ chuyển đổi tín hiệu hoạt hóa phiên mã 3 (signal transducer and activator of transcription 3- stat3) trong bệnh gan .......141.3.1. Một số cytokine liên quan đến sinh học bệnh gan .......................................141.3.2. Tín hiệu hoạt hóa phiên mã 3 (Signal transducer and activator of transcription 3 – STAT3) trong tế bào Kupffer và trong bệnh gan..............181.4. Các loài thực vật sử dụng trong nghiên cứu ............................................191.4.1. Cây Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.f) .................................................191.4.2. Cây Nhó đông(Morinda longissima Y.Z.Ruan)...........................................221.4.3. Cây Chùm ruột (Phyllanthus acidus L. Skeels) ...........................................26Chương 2.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................312.1. Vật liệu nghiên cứu ....................................................................................312.1.1. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: