Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở khu vực Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án: Nghiên cứu thành phần loài và giá trị của LSNG; hiện trạng khai thác, quản lý LSNG ở VQG Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp cho bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững tài nguyên LSNG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở khu vực Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững aBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐÀO THỊ MINH CHÂU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC NGHIÊN CỨU LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62 42 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Minh Hợi PGS.TS. Trần Huy Thái Hà Nội – 2016 b Luận án được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Minh Hợi 2. PGS. TS. Trần Huy Thái Người phản biện 1: PGS. TS. Trần Thế Bách Người phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thắng Người phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Trung Thành Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện; họp tại Hội trườngtầng 6 - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam; Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 2 tháng 3 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hiện nay, việc thống kê các loài Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) chưa được thựchiện đầy đủ, việc khai thác và buôn bán LSNG chưa được quản lý chặt chẽ, các loạiLSNG bị khai thác tự do trong thiên nhiên, thị trường buôn bán tự phát, lượng lớnLSNG xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc ở dạng nguyên liệu thô, các địaphương ít quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển những loài LSNG giá trị... Tất cảnhững vấn đề trên đã làm nguồn tài nguyên LSNG ở nhiều vùng miền núi ngàycàng cạn kiệt, làm mức độ phụ thuộc vào rừng của người dân địa phương sốngtrong các Vườn Quốc gia (VQG) và các Khu bảo tồn (KBT) ngày càng lớn, tàinguyên rừng ngày càng cạn kiệt, cơ hội cải thiện đời sống, phát triển kinh tế ở cácvùng miền núi càng hiếm hoi và khó khăn hơn. Ngoài giá trị kinh tế, LSNG còn một giá trị khác cũng rất quan trọng, đó là giátrị về mặt sinh thái. Khai thác gỗ sẽ gây tổn hại lớn đến cấu trúc của rừng, trong khiđó, sự thu hái LSNG sẽ không hoặc ít làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, mà cònmang lại thu nhập thường xuyên hơn cho người dân sống gần rừng. Từ khi VQG Pù Mát được thành lập, gỗ và động vật hoang dã được quản lýchặt chẽ hơn nên người dân địa phương tập trung vào khai thác LSNG, các loại câythuốc, song mây, mật ong, hương liệu,... bị khai thác ngày càng nhiều để bán chothương lái đưa sang Trung Quốc. Khai thác liên tục nhiều năm khiến LSNG trongrừng ngày càng cạn kiệt. Đề tài “Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở khu vực VQG PùMát nhằm đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững” được thực hiệnnhằm đánh giá tài nguyên LSNG và đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triểnLSNG ở vùng miền Tây Nghệ An.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án Nghiên cứu thành phần loài và giá trị của LSNG; hiện trạng khai thác, quảnlý LSNG ở VQG Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp cho bảo tồn, khaithác và phát triển bền vững tài nguyên LSNG.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án Ở vùng miền núi Tây Nghệ An nói chung và VQG Pù Mát nói riêng chưa cónghiên cứu thống kê các loài LSNG theo 6 nhóm như tài liệu Lâm sản ngoài gỗViệt Nam; chưa có đánh giá các tác động của hoạt động khai thác, buôn bán vàquản lý lên tài nguyên LSNG; chưa thống kê các loài có giá trị, các loài nguy cấp,các loài có khả năng phát triển,... để có kế hoạch bảo tồn và phát triển trong vùngnghiên cứu. Nghiên cứu này sẽ thực hiện các nhiệm vụ trên để góp phần thực hiện“Đề án phát triển kinh tế xã hội miền Tây Nghệ An” đã được Chính phủ phê duyệttháng 12/2013 và Đề án quốc gia về Bảo tồn và phát triển LSNG, giai đoạn 2006 -2020. 2 Từ danh lục các loài LSNG, 3 loài trong họ Gừng (Zingiberacae) của VQG PùMát được lựa chọn và lần đầu được nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu.4. Những điểm mới của đề tài luận án Lần đầu tiên các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực VQG Pù Mát được thống kê, lập danh lục theo các nhóm Lâm sản ngoài gỗ, gồm 1508 loài, thuộc 741 chi, 182 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch; bổ sung 245 loài vào danh lục thực vật làm thuốc và 216 loài cây có ích khác vào danh lục các nhóm LSNG của VQG Pù Mát. Thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở khu vực Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững aBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐÀO THỊ MINH CHÂU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC NGHIÊN CỨU LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62 42 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Minh Hợi PGS.TS. Trần Huy Thái Hà Nội – 2016 b Luận án được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Minh Hợi 2. PGS. TS. Trần Huy Thái Người phản biện 1: PGS. TS. Trần Thế Bách Người phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thắng Người phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Trung Thành Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện; họp tại Hội trườngtầng 6 - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam; Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 2 tháng 3 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hiện nay, việc thống kê các loài Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) chưa được thựchiện đầy đủ, việc khai thác và buôn bán LSNG chưa được quản lý chặt chẽ, các loạiLSNG bị khai thác tự do trong thiên nhiên, thị trường buôn bán tự phát, lượng lớnLSNG xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc ở dạng nguyên liệu thô, các địaphương ít quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển những loài LSNG giá trị... Tất cảnhững vấn đề trên đã làm nguồn tài nguyên LSNG ở nhiều vùng miền núi ngàycàng cạn kiệt, làm mức độ phụ thuộc vào rừng của người dân địa phương sốngtrong các Vườn Quốc gia (VQG) và các Khu bảo tồn (KBT) ngày càng lớn, tàinguyên rừng ngày càng cạn kiệt, cơ hội cải thiện đời sống, phát triển kinh tế ở cácvùng miền núi càng hiếm hoi và khó khăn hơn. Ngoài giá trị kinh tế, LSNG còn một giá trị khác cũng rất quan trọng, đó là giátrị về mặt sinh thái. Khai thác gỗ sẽ gây tổn hại lớn đến cấu trúc của rừng, trong khiđó, sự thu hái LSNG sẽ không hoặc ít làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, mà cònmang lại thu nhập thường xuyên hơn cho người dân sống gần rừng. Từ khi VQG Pù Mát được thành lập, gỗ và động vật hoang dã được quản lýchặt chẽ hơn nên người dân địa phương tập trung vào khai thác LSNG, các loại câythuốc, song mây, mật ong, hương liệu,... bị khai thác ngày càng nhiều để bán chothương lái đưa sang Trung Quốc. Khai thác liên tục nhiều năm khiến LSNG trongrừng ngày càng cạn kiệt. Đề tài “Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở khu vực VQG PùMát nhằm đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững” được thực hiệnnhằm đánh giá tài nguyên LSNG và đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triểnLSNG ở vùng miền Tây Nghệ An.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án Nghiên cứu thành phần loài và giá trị của LSNG; hiện trạng khai thác, quảnlý LSNG ở VQG Pù Mát nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp cho bảo tồn, khaithác và phát triển bền vững tài nguyên LSNG.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án Ở vùng miền núi Tây Nghệ An nói chung và VQG Pù Mát nói riêng chưa cónghiên cứu thống kê các loài LSNG theo 6 nhóm như tài liệu Lâm sản ngoài gỗViệt Nam; chưa có đánh giá các tác động của hoạt động khai thác, buôn bán vàquản lý lên tài nguyên LSNG; chưa thống kê các loài có giá trị, các loài nguy cấp,các loài có khả năng phát triển,... để có kế hoạch bảo tồn và phát triển trong vùngnghiên cứu. Nghiên cứu này sẽ thực hiện các nhiệm vụ trên để góp phần thực hiện“Đề án phát triển kinh tế xã hội miền Tây Nghệ An” đã được Chính phủ phê duyệttháng 12/2013 và Đề án quốc gia về Bảo tồn và phát triển LSNG, giai đoạn 2006 -2020. 2 Từ danh lục các loài LSNG, 3 loài trong họ Gừng (Zingiberacae) của VQG PùMát được lựa chọn và lần đầu được nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu.4. Những điểm mới của đề tài luận án Lần đầu tiên các loài thực vật bậc cao có mạch ở khu vực VQG Pù Mát được thống kê, lập danh lục theo các nhóm Lâm sản ngoài gỗ, gồm 1508 loài, thuộc 741 chi, 182 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch; bổ sung 245 loài vào danh lục thực vật làm thuốc và 216 loài cây có ích khác vào danh lục các nhóm LSNG của VQG Pù Mát. Thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Lâm sản ngoài gỗ Vườn Quốc gia Pù Mát Đa dạng sinh học Thành phần loài Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
149 trang 227 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0