Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii(Dunn) A. Henry & H. H. Thomas), Sa mu dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.67 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 164,000 VND Tải xuống file đầy đủ (164 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là góp phần bổ sung thêm, đầy đủ hơn về đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái, nhân giống và thành phần hóa học tinh dầu của loài Pơ mu và Sa mu dầu ở Khu DTSQ miền Tây Nghệ An, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát triển hai loài này tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii(Dunn) A. Henry & H. H. Thomas), Sa mu dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC,SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN LOÀI PƠ MU(Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. H. Thomas), SA MU DẦU (Cunninghamia konishii Hayata)Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MIỀN TÂY NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC,SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN LOÀI PƠ MU(Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. H. Thomas), SA MU DẦU (Cunninghamia konishii Hayata)Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MIỀN TÂY NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN ANH DŨNG 2. PGS.TS. TRẦN HUY THÁI NGHỆ AN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghệ An, tháng 01 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ sự trân trọng và cảm ơn sự hướngdẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo của TS. Nguyễn Anh Dũng, Viện Sư phạm Tự nhiên,Trường Đại học Vinh và PGS. TS. Trần Huy Thái, Viện Sinh thái và Tài nguyên thựcvật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong suốt quá trình nghiên cứuvà hoàn thành luận án. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các quý thầy, cô giáothuộcViện Sư phạm Tự nhiên, Khoa Sau đại học và Trung tâm Thực hành-Thí nghiệm,Trường Đại học Vinh; Phòng thí nghiệm thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triểnVùng,Bộ KH và CN Việt Nam; Phòng Hệ thống học Phân tử và Di truyền bảo tồn,Viện Sinh thái và Tài nguyên thực vật. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn Ban quản lí và các trạm bảo vệ rừng của VườnQuốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Khu Bảo tồn thiên nhiênPù Hoạt, Ban Quản lí rừng phòng hộ huyện Tương Dương và Ban Quản lí rừngphòng hộ huyện Kỳ Sơn; các Đồn, trạm Biên phòng ở các xã giáp biên giới Việt - Làoở miền Tây Nghệ An đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong nghiên cứuở thực địa. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và các đồng nghiệp Trường THPTCẩm Bình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoahọc này. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 01 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 3 4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................ 3 5. Bố cục của luận án ................................................................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 5 1.1. Tổng quan về ngành Thông (Pinophyta) .............................................................. 5 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 5 1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 6 1.2. Một số nghiên cứu về loài Pơ mu và Sa mu dầu .................................................. 7 1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................... 7 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: