Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và di truyền của heo rừng Tây Nguyên

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.18 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 164,000 VND Tải xuống file đầy đủ (164 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và di truyền của heo rừng Tây Nguyên" nhằm xây dựng được cây phát sinh loài, đánh giá một số đặc điểm sinh học của heo rừng Tây Nguyên và góp phần bảo tồn nguồn gen heo rừng trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và di truyền của heo rừng Tây Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN CỦA HEO RỪNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Tp. HCM, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN CỦA HEO RỪNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62.42.01.20 Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn PGS.TS. Bùi Văn Lai Tp. HCM, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Các số liệu trong luận án này là kết quả nghiên cứu của tôi và nhóm đồng tác giả nghiên cứu từ năm 2012 cho tới nay. Các đồng tác giả đã có cam kết đồng ý cho tôi sử dụng kết quả nghiên cứu chung trong luận án này. Các số liệu trong luận án này chưa được công bố bởi tác giả nào khác. Đà Lạt, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Phương Mai ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn và Cố PGS.TS. Bùi Văn Lai, đã hướng dẫn khoa học, chỉ bảo kinh nghiệm quý báu, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên và Viện Sinh học Nhiệt đới đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài này. Các anh, chị, em đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên đã luôn đồng hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi. TS. Lê Thành Long và các anh chị em phòng Công nghệ sinh học động vật, Viện Sinh học nhiệt đới đã cùng thực hiện các nghiên cứu và công bố. Bố, Mẹ, Chồng, con và toàn thể thành viên trong gia đình luôn là nguồn động viên, an ủi, giúp đỡ và dành những tình cảm thiêng liêng nhất. Đề tài thuộc Chương trình Tây Nguyên 3 mã số TN3/C06 và các đề tài cấp cơ sở Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên đã hỗ trợ kinh phí thực hiện các nghiên cứu. Đà Lạt, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Mai iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................1 3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................2 4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về heo rừng .........................................................................................3 1.1.1. Vị trí phân loại ..................................................................................................3 1.1.2. Sự phân bố của heo rừng ...................................................................................4 1.1.3. Đặc điểm chung của heo rừng ...........................................................................6 1.1.4. Phương thức tìm kiếm thức ăn ..........................................................................7 1.1.5. Phạm vi sống và mật độ quần thể của heo rừng................................................8 1.1.6. Đặc điểm của heo rừng Việt Nam ...................................................................11 1.2. Tiến hóa và phát sinh loài ..................................................................................12 1.2.1. Chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa ....................................................................12 1.2.2. Phát sinh loài và tiến hóa ................................................................................13 1.2.3. Các khái niệm về phát sinh loài ......................................................................15 1.3. Một số marker phân tử .......................................................................................18 1.3.1. ADN ty thể (mtADN)......................................................................................18 1.3.2. Gen cytochrome b ...........................................................................................19 1.3.3. Vùng kiểm soát (control region) .....................................................................20 1.3.4. Gen 16S rRNA ................................................................................................21 1.3.5. Intron vùng nhân .............................................................................................22 1.3.6. Protein kinase C ..............................................................................................22 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: