Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại họ xoài (Anacardiaceae R. Br.) ở Việt Nam

Số trang: 459      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.39 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết kết quả nghiên cứu của đề tài luận án bổ sung và hoàn chỉnh công trình khoa học phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) ở Việt Nam và thế giới, đóng góp tư liệu biên soạn Thực vật chí Việt Nam và các chuyên ngành khác liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại họ xoài (Anacardiaceae R. Br.) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Xuân Quyền NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ XOÀI (ANACARDIACEAE R. Br.) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Xuân Quyền NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ XOÀI (ANACARDIACEAE R. Br.) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9 42 01 11 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Thị Phương Anh 2. TS. Nguyễn Thế Cường Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận án Nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫntận tình của hai Thầy hướng dẫn khoa học là TS. Trần Thị Phương Anh – Học viện Khoahọc và Công nghệ; TS. Nguyễn Thế Cường – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Nhân dịp này Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc về sự hướng dẫn, chỉ bảo tậntình của hai Thầy. Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Họcviện, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Công nghệ; Ban Lãnh đạo Bảo tàng, PhòngĐào tạo Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam; Lãnh đạo Viện, Phòng đào tạo Viện Sinh thái vàTài nguyên sinh vật; Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Trung tâm Giám định Sinh học, toàn bộCBCS Trung tâm Giám định Sinh học Viện Khoa học hình sự đã giúp đỡ Nghiên cứu sinhtrong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Phòng Thực vật, Phòng Hệ thống học phân tử và ditruyền bảo tồn Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, cũng như toàn thể cán bộ nhân viêncủa hai Phòng đã cung cấp tài liệu và mẫu vật, giải trình tự gen (ADN), tận tình hướng dẫn, giúpđỡ Nghiên cứu sinh trong quá trình làm việc và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh cũng xin cảm ơn một số cơ quan đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu vàmẫu vật để nghiên cứu như Tổ bộ môn thực vật học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên(Đại học quốc gia Hà Nội, HNU), Bảo tàng thực vật Viện Sinh học nhiệt đới tại TP. HồChí Minh (VNM), Bảo tàng Tài nguyên thực vật (Viện Điều tra quy hoạch rừng, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, HNF), Phòng tiêu bản khoa Tài nguyên Dược liệu,Viện Dược liệu Hà Nội (NIMM),... và các địa phương đã giúp đỡ điều tra nghiên cứu. Cảm ơn Gia đình và người thân đã là nguồn động viên, cổ vũ lớn cho Nghiên cứusinh hoàn thành tốt công việc và Đề tài luận án này. Một lần nữa Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Xuân Quyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiêncứu trình bày trong bản luận án này là trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Xuân Quyền MỤC LỤC TrangLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng (1.1-1.4, 2.1, 3.1-3.4)Danh mục hình (và hình vẽ) (3.1-3.80)Danh mục ảnh (3.1 - 3.123)Danh mục sơ đồ: (3.1 – 3. 32)Danh mục các chữ viết tắtBảng ký hiệu viết tắt các phòng tiêu bản thực vật (Index Herbariorum)MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài luận án .................................................................. 12. Mục đích của đề tài luận án ......................................................................... 13. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ........................................ 14. Bố cục của luận án ....................................................................................... 2CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 31.1. Vị trí phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) trong hệ thống phân loạingành Ngọc lan (Magnoliophyta) .................................................................... 31.2. Tình hình nghiên cứu các hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae)trên thế giới và khu vực lân cận với Việt Nam................................................ 81.2.1. Tình hình nghiên cứu các hệ thống phân loại họ Xoài (Anacardiaceae)trên thế giới ...................................................................................................... 81.2.2. Tình hình nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae) các vùng lâncận với Việt Nam ............................................................................................. 201.2.3. Tình hình nghiên cứu phân loại họ Xoài (Anacardiaceae)ở Việt Nam ...................................................................................................... 221.3. Tình hình nghiên cứu phân loại thực vật bằng phương phápsinh học phân tử ................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: