Danh mục

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự đa dạng, khả năng sinh kháng sinh của xạ khuẩn nội sinh trên cây quế (Cinnamomum cassia Presl) ở Việt Nam và đặc tính sinh học của hoạt chất từ chủng Streptomyces cavourensis YBQ59

Số trang: 228      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.13 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá được sự đa dạng, khả năng sinh kháng sinh của xạ khuẩn nội sinh trên cây quế (Cinnamomum cassia Presl) thu thập tại miền Bắc Việt Nam và tinh sạch được một số cấu trúc hóa học có hoạt tính kháng sinh, kháng ung thư và các gen liên quan đến sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces cavourensis YBQ59.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự đa dạng, khả năng sinh kháng sinh của xạ khuẩn nội sinh trên cây quế (Cinnamomum cassia Presl) ở Việt Nam và đặc tính sinh học của hoạt chất từ chủng Streptomyces cavourensis YBQ59 viÖn HÀN LÂM khoa häc vµ c«ng nghÖ viÖt nam ViÖn c«ng nghÖ sinh häc VŨ THỊ HẠNH NGUYÊNNGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG, KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA XẠ KHUẨNNỘI SINH TRÊN CÂY QUẾ (Cinnamomumcassia Presl) Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC TÍNHSINH HỌC CỦA HOẠT CHẤT TỪ CHỦNG Streptomyces cavourensis YBQ59 LuËn ¸n tiÕn sÜ sinh häc Hà Nội, năm 2019 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VŨ THỊ HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG, KHẢ NĂNGSINH KHÁNG SINH CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH TRÊNCÂY QUẾ (Cinnamomum cassia Presl) Ở VIỆT NAM VÀĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA HOẠT CHẤT TỪ CHỦNG Streptomyces cavourensis YBQ59 Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 9 42 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phí Quyết Tiến Viện Công nghệ sinh học 2. PGS.TS. Chu Kỳ Sơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Nội, năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phí Quyết Tiến, ViệnCông nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và PGS. TS.Chu Kỳ Sơn, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vậtchất giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh họcđã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Thu Trang, TS. KhiếuThị Nhàn Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại họcBách khoa Hà Nội đã giúp đỡ, hợp tác nghiên cứu đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Gia Hy và các cán bộ phòng Côngnghệ lên men, Viện Công nghệ sinh học đã giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ tài liệu,kinh nghiệm với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cám ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt và các cán bộ phòng Hoạtchất sinh học, Viện Hóa sinh biển đã giúp đỡ, hợp tác trong nghiên cứu và hỗ trợcác trang thiết bị kỹ thuật tốt nhất để tôi thực hiện thành công các nghiên cứu thựcnghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Bùi Thị Hải Hà, chuyên viên phụ trách đàotạo, Viện Công nghệ sinh học đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành mọi thủ tụctrong suốt quá trình học tập làm nghiên cứu sinh tại Viện. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và độngviên tôi những lúc khó khăn để hoàn thành tốt luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NCS. Vũ Thị Hạnh Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với cáccộng sự khác; Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đãđược công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phépcủa các đồng tác giả; Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả NCS. Vũ Thị Hạnh Nguyên ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................ 41.1. Tổng quan về xạ khuẩn nội sinh trên thực vật và cây dược liệu ................... 41.1.1. Giới thiệu về vi sinh vật và xạ khuẩn nội sinh ..................................................... 41.1.2. Tương tác giữa xạ khuẩn nội sinh và thực vật ..................................................... 61.1.3. Ứng dụng của xạ khuẩn nội sinh trong công nghệ sinh học và y dược ............... 71.1.4. Phân lập xạ khuẩn nội sinh trên cây dược liệu .................................................... 91.2. Đa dạng xạ khuẩn nội sinh trên cây dược liệu .............................................. 111.2.1. Đa dạng xạ khuẩn nội sinh trong các mô thực vật ............................................. 111.2.2. Đa dạng di truyền của xạ khuẩn nội sinh ........................................................... 121.2.3. Đánh giá đa dạng sinh học của xạ khuẩn theo sản phẩm trao đổi chất thứ cấp ...................................................................................................................... 151.3. Sinh tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn nội sinh và một số nghiên cứu về loài Streptomyces cavourensi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: