Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu sự phân bố, số lượng đàn, cấu trúc quần thể, đặc điểm tiếng hót và một số tập tính và tình trạng bảo tồn loài Vượn đen má hung trung bộ ở khu vực nghiên cứu; nghiên cứu tình trạng bảo tồn, đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má hung trung bộ (N. annamensis) ở Trung bộ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phân bố, cấu trúc quần thể và một số tập tính của Vượn đen má hung trung bộ ở Việt Nam bằng phương pháp phân tích âm học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ NGUYỄN VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, CẤU TRÚC QUẦN THỂ VÀ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA VƯỢN ĐEN MÁ HUNG TRUNG BỘ(Nomascus annamensis Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh, Nadler & Roos, 2010) Ở VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ÂM HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ NGUYỄN VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, CẤU TRÚC QUẦN THỂ VÀ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA VƯỢN ĐEN MÁ HUNG TRUNG BỘ(Nomascus annamensis Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh, Nadler & Roos, 2010) Ở VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ÂM HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9420103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Lê Vũ Khôi TS. Văn Ngọc Thịnh HUẾ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđược bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thiện i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sựđộng viên, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi vô cùng biết ơn tất cả! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Lê Vũ Khôi(Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN-ĐHQGHN) và TS. Văn Ngọc Thịnh(WWF). Hai thầy đã hết lòng động viên, giúp đỡ và hướng dẫn khoa học tận tình,chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các cơ quan: Quỹ bảo tồn thiên nhiênthế giới (WWF) đã tài trợ kinh phí trong suốt quá trình nghiên cứu; Vườn quốcgia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế, Khu bảo tồn loài và sinhcảnh Sao la Quảng Nam đã tạo điều kiện và cấp giấy phép cho việc nghiên cứuthực địa. Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Huế đãgiúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập; Văn phòng hội động vậtFrankfurt của Đức tại Việt Nam, Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học GreenVietđã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phân tích số liệu cho luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TS. Ngô Đắc Chứng, PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS. TS. Phan Đức Duy, PGS. TS. Trần Quốc Dung, TS.Trần Văn Giang, TS. Ngô Văn Bình (Khoa Sinh học - Đại học Sư phạm Huế),PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS. TS. Lê Trọng Sơn (Khoa Sinh học - Đại học Khoahọc Huế), TS. Hà Thăng Long (Hội động vật Frankfurt), PGS.TS. Nguyễn XuânĐặng (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật), PGS.TS. Hoàng Xuân Quang (Đạihọc Vinh) đã góp ý, chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn Ths. Nguyễn Quang Hòa Anh, Ths. Lương ViếtHùng, Ths. Lộc Vũ Trung (WWF Việt Nam) đã giúp đỡ tôi trong quá trình thựcđịa thu thập số liệu và bản đồ cho luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ba, mẹ, vợ và giađình nội ngoại cùng bạn bè, vì sự ân cần, hỗ trợ hết lòng, sự cảm thông đối vớicông việc nghiên cứu thực địa và học tập của tôi. Huế, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Nghiên cứu sinh NCS. Nguyễn Văn Thiện ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮTADN Axit Deoxyribo NucleicCARBI Dự án Dự trữ các - bon và bảo tồn đa dạng sinh học rừngĐDSH Đa dạng sinh họcIUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiênKBT Khu bảo tồnnnk Những người khácSPSS Statistical Package for the Social SciencesTTS Trung Trường SơnVCF Dự án Quỹ Bảo tồn Việt NamVQG Vườn quốc giaWWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................... iiiMỤC LỤC ........................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ viiDANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... ixMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ............................... ...