Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài thực vật có chứa tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 217
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.84 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá tính đa dạng các loài thực vật có chứa tinh dầu và thành phần hóa học của tinh dầu một số loài trong một số họ thực vật có chứa tinh dầu ở VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài thực vật có chứa tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬTCÓ CHỨA TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC VINH, 04/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬTCÓ CHỨA TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9420111 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Hồng Ban 2. PGS.TS. Trần Minh Hợi VINH, 04/2020 LỜI CÁM ƠN Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Phạm Hồng Ban - Viện Sưphạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh và PGS. TS. Trần Minh Hợi - ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam là những người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhấttrong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Hương - Trường Đại học Vinh,TS. Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; TS. Isiaka A.Ogunwande, Đại học Lagos State, Nigeria đã giúp đỡ trong quá trình thựchiện Luận án. ThS. Nguyễn Việt Hùng - Cán bộ Phòng Khoa học, Vườn Quốcgia Vũ Quang; ThS. Đặng Trung Thông và ThS. Lê Hữu Tuấn đã giúp đỡtrong quá trình điều tra thực địa. Tác giả xin cảm ơn đề tài: “Nghiên cứuthành phần hóa học tinh dầu của các loài trong họ Long não (Lauraceae) ởBắc Trung Bộ”; mã số: 106.03.2018.02. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Quản lý VQG VũQuang, Hà Tĩnh; các Trạm kiểm lâm: Sao La, Cò, Sơn Kim I, Sơn Kim II,Hương Khê đã giúp đỡ trong quá trình điều tra thực địa. Tôi xin cám ơn đếncác thầy cô thuộc Bộ môn Sinh học và ứng dụng, Viện Sư phạm Tự nhiên,Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm GDTX, Trung tâm BDNVSP, BGHTrường Đại học Vinh, các bạn đồng nghiệp, gia đình và người thân đã độngviên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Nghệ An, ngày tháng 04 năm 2020 Tác giả Lê Duy Linh LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.Các trích dẫn trong luận án đã chỉ rõ nguồn gốc. Nghệ An, ngày tháng 04 năm 2020 Người cam đoan NCS. Lê Duy Linh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu......................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 24. Điểm mới luận án .......................................................................................... 35. Bố cục luận án ............................................................................................... 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 41.1. Một số khái niệm về cây có tinh dầu và tinh dầu....................................... 41.1.1. Khái niệm chung về cây có tinh dầu ....................................................... 41.1.2. Khái niệm về tinh dầu ............................................................................. 41.2. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu .............................................. 71.2.1. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu trên thế giới ...................... 71.2.2. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu ở Việt Nam ..................... 131.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của VQG Vũ Quang........................ 241.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 241.3.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 261.3.3. Hệ thực vật ............................................................................................ 291.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 30CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 322.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 322.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 322.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 322.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 322.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu................................................................. 322.4.2. Phương pháp điều tra thực địa và xác định các loài thực vật có tinh dầu ... 332.4.3. Phương pháp thu mẫu và định loại ....................................................... 332.4.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật ............................ 352.4.5. Thu mẫu và chưng cất tinh dầu ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài thực vật có chứa tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬTCÓ CHỨA TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC VINH, 04/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬTCÓ CHỨA TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9420111 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Hồng Ban 2. PGS.TS. Trần Minh Hợi VINH, 04/2020 LỜI CÁM ƠN Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Phạm Hồng Ban - Viện Sưphạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh và PGS. TS. Trần Minh Hợi - ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam là những người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhấttrong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Hương - Trường Đại học Vinh,TS. Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; TS. Isiaka A.Ogunwande, Đại học Lagos State, Nigeria đã giúp đỡ trong quá trình thựchiện Luận án. ThS. Nguyễn Việt Hùng - Cán bộ Phòng Khoa học, Vườn Quốcgia Vũ Quang; ThS. Đặng Trung Thông và ThS. Lê Hữu Tuấn đã giúp đỡtrong quá trình điều tra thực địa. Tác giả xin cảm ơn đề tài: “Nghiên cứuthành phần hóa học tinh dầu của các loài trong họ Long não (Lauraceae) ởBắc Trung Bộ”; mã số: 106.03.2018.02. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Quản lý VQG VũQuang, Hà Tĩnh; các Trạm kiểm lâm: Sao La, Cò, Sơn Kim I, Sơn Kim II,Hương Khê đã giúp đỡ trong quá trình điều tra thực địa. Tôi xin cám ơn đếncác thầy cô thuộc Bộ môn Sinh học và ứng dụng, Viện Sư phạm Tự nhiên,Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm GDTX, Trung tâm BDNVSP, BGHTrường Đại học Vinh, các bạn đồng nghiệp, gia đình và người thân đã độngviên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Nghệ An, ngày tháng 04 năm 2020 Tác giả Lê Duy Linh LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.Các trích dẫn trong luận án đã chỉ rõ nguồn gốc. Nghệ An, ngày tháng 04 năm 2020 Người cam đoan NCS. Lê Duy Linh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu......................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 24. Điểm mới luận án .......................................................................................... 35. Bố cục luận án ............................................................................................... 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 41.1. Một số khái niệm về cây có tinh dầu và tinh dầu....................................... 41.1.1. Khái niệm chung về cây có tinh dầu ....................................................... 41.1.2. Khái niệm về tinh dầu ............................................................................. 41.2. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu .............................................. 71.2.1. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu trên thế giới ...................... 71.2.2. Nghiên cứu về các loài thực vật có tinh dầu ở Việt Nam ..................... 131.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của VQG Vũ Quang........................ 241.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 241.3.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 261.3.3. Hệ thực vật ............................................................................................ 291.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 30CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 322.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 322.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 322.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 322.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 322.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu................................................................. 322.4.2. Phương pháp điều tra thực địa và xác định các loài thực vật có tinh dầu ... 332.4.3. Phương pháp thu mẫu và định loại ....................................................... 332.4.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật ............................ 352.4.5. Thu mẫu và chưng cất tinh dầu ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ Thực vật học Loài thực vật có tinh dầu Hệ thực vật Vũ QuangGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
149 trang 244 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0