Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở vùng Tây Bắc, Việt Nam làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thị Thanh Bình 2. TS. Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Trần Thị Thanh Bình phụ trách. Nội dung của luận án thuộc một phần nội dung nghiên cứu của đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) tài trợ: Đề tài “Đa dạng và phân bố của rết (Arthropoda, Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam” - mã số 106- NN.05-2016.16 do PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình chủ trì. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình và TS. Nguyễn Đức Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu, công bố công trình khoa học và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học, Trung tâm nghiên cứu Động vật đất và Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng Sinh thái môi trường đất, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc, cán bộ và người dân địa phương các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên và Lai Châu đã hỗ trợ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lơi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Cảm ơn các thạc sỹ Lê Xuân Sơn, Vũ Thị Hà, Hà Kiều Loan, Đỗ Đức Quân và các bạn sinh viên Đặng Quốc Trung Chính K65E, Hoàng Ngọc Ánh K65E, Nguyễn Thị Thanh Huyền K68CLC đã hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực địa, thu thập mẫu, chụp ảnh và phân tích số liệu. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới gia đình và người thân đã ủng hộ, động viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Quá trình trình thực hiện đề tài được hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106-NN.05-2016.16 do PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình chủ trì. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn C Cá thể cs Cộng sự ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội HNUE Ha Noi National University of Education IEBR Institute of Ecology and Biologycal Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất bản tr. Trang TT Thông tư VQG Vườn Quốc gia VST&TNSV Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật UBND Ủy Ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 2 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 3 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 1.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi trên thế giới ......................................4 1.1.2. Tình hình nghiên lớp Chân môi ở Việt Nam ............................................13 1.1.3. Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi ở Tây Bắc, Việt Nam .....................18 1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 19 1.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................19 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................20 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 22 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................... 22 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................................................. 28 2.3. TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 29 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 29 2.4.1. Khảo sát và điều tra thực địa ....................................................................29 2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ............................31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 36 3.1. Thành phần loài lớp Chân môi (Chilopoda) ở khu vực nghiên cứu .................. 36 3.1.1. Đa d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thị Thanh Bình 2. TS. Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Trần Thị Thanh Bình phụ trách. Nội dung của luận án thuộc một phần nội dung nghiên cứu của đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) tài trợ: Đề tài “Đa dạng và phân bố của rết (Arthropoda, Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam” - mã số 106- NN.05-2016.16 do PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình chủ trì. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình và TS. Nguyễn Đức Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu, công bố công trình khoa học và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học, Trung tâm nghiên cứu Động vật đất và Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng Sinh thái môi trường đất, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc, cán bộ và người dân địa phương các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên và Lai Châu đã hỗ trợ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lơi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Cảm ơn các thạc sỹ Lê Xuân Sơn, Vũ Thị Hà, Hà Kiều Loan, Đỗ Đức Quân và các bạn sinh viên Đặng Quốc Trung Chính K65E, Hoàng Ngọc Ánh K65E, Nguyễn Thị Thanh Huyền K68CLC đã hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực địa, thu thập mẫu, chụp ảnh và phân tích số liệu. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới gia đình và người thân đã ủng hộ, động viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Quá trình trình thực hiện đề tài được hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106-NN.05-2016.16 do PGS.TS. Trần Thị Thanh Bình chủ trì. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn C Cá thể cs Cộng sự ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội HNUE Ha Noi National University of Education IEBR Institute of Ecology and Biologycal Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất bản tr. Trang TT Thông tư VQG Vườn Quốc gia VST&TNSV Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật UBND Ủy Ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 2 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 3 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 1.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi trên thế giới ......................................4 1.1.2. Tình hình nghiên lớp Chân môi ở Việt Nam ............................................13 1.1.3. Tình hình nghiên cứu lớp Chân môi ở Tây Bắc, Việt Nam .....................18 1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 19 1.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................19 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................20 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 22 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................... 22 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................................................. 28 2.3. TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 29 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 29 2.4.1. Khảo sát và điều tra thực địa ....................................................................29 2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ............................31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 36 3.1. Thành phần loài lớp Chân môi (Chilopoda) ở khu vực nghiên cứu .................. 36 3.1.1. Đa d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Động vật học Lớp Chân môi (Chilopoda) Sinh thái lâm nghiệp Hệ thống phân loại lớp Chân môiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0