Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, mối quan hệ của các loài côn trùng bắt mồi với sâu hại trên cây chè ở Phú Thọ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên chúng

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.03 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 172,000 VND Tải xuống file đầy đủ (172 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần sâu hại và côn trùng bắt mồi trên cây chè, mối quan hệ giữa côn trùng bắt mồi với sâu hại chè và ảnh hưởng của một yếu tố sinh thái lên chúng nhằm cung cấp các dẫn liệu cơ sở để quản lý tổng hợp sâu hại chè, tạo sản phẩm chè an toàn phục vụ cho tiêu thụ và xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, mối quan hệ của các loài côn trùng bắt mồi với sâu hại trên cây chè ở Phú Thọ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên chúngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vũ Thị Thương NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VỚI SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ Ở PHÚ THỌ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN CHÚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vũ Thị Thương NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VỚI SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ Ở PHÚ THỌ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN CHÚNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 9 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Trương Xuân Lam 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả công bố trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì mộtcông trình nghiên cứu nào khác. Các kết quả nghiên cứu có sự phối hợp với tác giảkhác đã được đồng ý sử dụng bằng văn bản. Các tài liệu trích dẫn đã được chỉ rõnguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS. Trương Xuân Lam và PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên – Viện Sinh Thái vàTài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệmkhoa và các đồng nghiệp trong Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, các Phòng, Bancủa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Trong thời gian học tập, thực hiện luận án tại Viện Sinh Thái và tài NguyênSinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệViệt Nam, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ,động viên và tạo điều kiện của các thầy, cô, các nghiên cứu viên, các chuyên viên củaphòng Sinh thái côn trùng, phòng Đào tạo… Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâusắc sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các cán bộ công tác tại trạm Bảo vệ thựcvật huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, các cán bộ công tác tại Nông trường chè PhúcKhánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trongsuốt quá trình điều tra, bố trí thí nghiệm ngoài thực địa. Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viênvà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến bố, mẹ, chồng, con và gia đình hai bênnội, ngoại đã động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………...…….………………....…11. Lý do lựa chọn đề tài…………………………………...………...…………...…..12. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...................................................................33. Mục đích của đề tài ..................................................................................................34. Những đóng góp mới của đề tài ..............................................................................3CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................41.1. Cơ sở khoa học của đề tài .....................................................................................41.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .........................................................................5 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới...................................................................5 1.2.1.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên chè, mức độ phổ biến và diễn biến mật độ của một số loài hại chính trên chè ..........................................5 1.2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi và diễn biến mật độ một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè .........................................10 1.2.1.3. Nghiên cứu mối quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi với vật mồi là sâu hại chính trên chè ...................................................................................13 1.2.1.4. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên sâu hại, côn trùng bắt mồi và mối quan hệ của chúng trên chè ....................................16 1.2.2. Những nghiên cứu ở trong nước ......................................................... 20 1.2.2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên chè, mức độ phổ biến và diễn biến mật độ của một số loài hại chính trên chè ........................................20 1.2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi và diễn biến mật độ một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè ............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: