Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 145,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững" với mục đích nghiên cứu luận án nhằm đánh giá tính đa dạng về hệ thực vật bậc cao có mạch ở VQG Pù Mát một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống, đánh giá, phân tích các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật để có cơ sở đề ra các giải pháp bảo tồn bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHNGUYỄN THANH NHÀNNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAOCÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN,NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁPBẢO TỒN BỀN VỮNGLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNGHỆ AN - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHNGUYỄN THANH NHÀNNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAOCÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN,NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁPBẢO TỒN BỀN VỮNGChuyên ngành: Thực vật họcMã sô: 62.42.01.11LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học:1. GS. TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn2. PGS. TS. Phạm Hồng BanNGHỆ AN - 2017LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành bản luận án này, tôi xin bảy tỏ lòng tôn kính và biết ơn về sựhướng dẫn tận tình, giúp đỡ to lớn trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận án củaGS. TSKH.. NGƯT - Nguyễn Nghĩa Thìn, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội; PGS. TS. Phạm Hồng Ban, Khoa sinh học, Trường Đại học Vinh.Xin cảm ơn tới các Quý thầy, cô giáo khoa Sinh học, nguyên là khoa Sinhhọc, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh; các thầy cô giáo trường Đại Học Lâmnghiệp Việt Nam; các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội; Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Điều tra và Quyhoạch rừng.Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chuyênmôn nghiệp vụ, các Trạm quản lý bảo vệ rừng, Đội Kiểm lâm cơ động Vườn quốcgia Pù Mát; các bạn bè, đồng nghiệp, các nghiên cứu sinh... đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.Tôi cũng xin cảm ơn Kỹ sư Vũ Ngọc Thảo đã giúp tôi trong quá trình đi thực địa.Xin cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các đồng nghiệp thuộc Sở Nội vụ và Ban Thiđua khen thưởng tỉnh Nghệ An, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về mặt thời gian chotôi hoàn thành chương trình nghiên cứu. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên,giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành bản luận án này.Xin cảm ơn chân thành và thực sự đến tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.Nghệ An, ngày 10 tháng 3 năm 2017Tác giảNguyễn Thanh NhànLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác.Nghệ An, ngày 10 tháng 3 năm 2017Ký tênNguyễn Thanh NhànMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 12. Mục tiêu ..................................................................................................... 23. Ý nghĩa của luận án.................................................................................... 24. Đóng góp của luận án................................................................................. 25. Bố cục luận án ............................................................................................ 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 41.1. Nghiên cứu về thực vật ........................................................................... 41.1.1. Trên thế giới .................................................................................... 41.1.2. Nghiên cứu thực vật ở Việt Nam .................................................... 61.1.3. Nghiên cứu thực vật ở Vườn quốc gia Pù Mát ............................. 121.2. Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật .................................................... 141.3. Nghiên cứu về phổ dạng sống của thực vật .......................................... 161.4. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực nghiên cứu ............................. 181.4.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 181.4.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội................................................ 22Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................... 272.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 272.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 272.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 272.3.1. Phương pháp luận ......................................................................... 272.3.2. Phương pháp kế thừa .................................................................... 282.3.3. Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa .................................. 282.3.4. Phương pháp xử lý, phân tích và trình bày mẫu ........................... 31 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: