Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu vi nấm kháng tuyến trùng trên cây Hồ tiêu Piper nigrum L. nhằm tạo chế phẩm sinh học

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.18 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 162,000 VND Tải xuống file đầy đủ (162 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được thực hiện với mục tiêu nhằm tuyển chọn được một số chủng vi nấm có hoạt lực diệt tuyến trùng Meloidogyne sp. cao gây bệnh trên cây hồ tiêu Piper nigrum L. và tạo chế phẩm sinh học diệt tuyến trùng làm tăng năng suất cây hồ tiêu tối thiểu là 15%, tạo được chủng đột biến và đánh giá hoạt lực diệt tuyến trùng của chủng đột biến so với chủng tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu vi nấm kháng tuyến trùng trên cây Hồ tiêu Piper nigrum L. nhằm tạo chế phẩm sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Chu Thanh BìnhNGHIÊN CỨU VI NẤM KHÁNG TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂYHỒ TIÊU Piper nigrum L. NHẰM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Chu Thanh BìnhNGHIÊN CỨU VI NẤM KHÁNG TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂYHỒ TIÊU Piper nigrum L. NHẰM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 9420101.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. BÙI THỊ VIỆT HÀ 2. TS. HỒ TUYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS Bùi Thị Việt Hà và TS. Hồ Tuyên. Các số liệu, kết quả trình bày trong luậnán là trung thực, một phần đã được công bố trong các Tạp chí Khoa học, phần còn lạichưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội ngày 31 tháng 8 năm 2020 Tác giả luận án Chu Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvà sâu sắc tới cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Việt Hà, Bộ môn Visinh vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, TS.Hồ Tuyên, Phòng Công nghệ lên men, Viện Công nghệ sinh học, là những ngườithầy đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ tôi tích cực nghiên cứu và tạo mọiđiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể cán bộ Phòng Genomic, đặc biệt là TS.Trần Văn Tuấn, Trưởng bộ môn Vi sinh vật học, Trưởng phòng Genomic, Phòngthí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thờigian nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học, KhoaSinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giảng dạy, truyền đạt những kiếnthức mới và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành kết quả nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Phương Nhuệ, TS. Đỗ Thị Tuyênphòng Công nghệ lên men, Công nghệ sinh học enzyme, Viện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học và Khoa Sinh học, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu tại trường. Tôi mong muốn được gửi lời cảm ơn đến Ban Tổng giám đốc, Trung tâm Nhiệtđới Việt – Nga, Bộ Quốc phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được gửi lòng biết ơn sâu sắc đến người thân trong gia đình,bạn bè đã luôn luôn ở bên, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Hà Nội, ngày 31 tháng 8 năm 2020 Tác giả luận án Chu Thanh Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT5-FOA 5 fluoroorotic acidATMT Agrobacterium tumefaciens-mediated tranformation (chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens)APS Ammonium PersulphateAS AcetosyringoneBCAs Các tác nhân kiểm soát sinh học (Biocontrol Agents)Bp Base pairCD Czapeck DoxCMA Corn Meat AgarCYA Czapeck Yeast AutolysateDNA Deoxyribonucleic acidDNS 3, 5-Dinitrosalicylic acidDsRed Red fluorecent proteinĐC Đối chứngEDTA Ethylenediaminetetraacetic acidGFP Green fluorecent proteinHLCP Hiệu lực chế phẩmHLD Hiệu lực diệtHQPH Hiệu quả phục hồiIM Induction medium (môi trường cảm ứng)ITS Internal Transcribed SpacerKPH Không phát hiệnLB Luria-BertaniMH Mô hìnhMM Minimal medium (môi trường tối thiểu)ORF Open Reading Frame (khung đọc mở)PPN Plant-parasitic nematodesP. lilaciuns Paecilomyces lilacinusPCR Polymerase chain reactionPDB Potato Dextrose BrothPDA Potato Dextrose AgarSDS Sodium Dodecyl SulfateTCA Tricloacetic acidUV Ultra violetTLC Tỷ lệ chếtVOC Hợp chất hữu cơ dễ bay hơiWT Wild type (chủng tự nhiên) DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Hệ thống phân loại nấm diệt tuyến trùng 10Bảng 1.2. Các chế phẩm sinh học thương mại phòng trừ bệnh do tuyến trùng 31Bảng 2.1. Thành phần gel cô và gel tách 43Bảng 2.2. Thiết kế các biến bằng ma trận Plackett-Burman 52Bảng 2.3. Đánh giá cấp độ biểu hiện bệnh 57Bảng 2.4. Thiết kế thí nghiệm thử nghiệm mô hình nhà lưới 59Bảng 2.5. Thiết kế thí nghiệm thử nghiệm mô hình đồng ruộng 60Bảng 3.1. Khảo sát khả năng diệt tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne sp. 67Bảng 3.2. Kết quả tinh sạch chitinase từ chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: