Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn bản địa có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA để canh tác rau ở Sóc Trăng

Số trang: 215      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.15 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 215,000 VND Tải xuống file đầy đủ (215 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn bản địa có hai chức năng cố định đạm và tổng hợp IAA trong các hệ IMO thu thập từ đất canh tác các loại cây trồng khác nhau ở tỉnh Sóc Trăng nhằm kích thích sinh trưởng, tăng năng suất cây rau muống, cây cải xanh và giảm lượng phân bón đạm khuyến cáo ở điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn bản địa có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA để canh tác rau ở Sóc Trăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ XÃPHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN BẢN ĐỊACÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA ĐỂ CANH TÁC RAU Ở SÓC TRĂNG LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SINH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH 62420201 NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ XÃPHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN BẢN ĐỊACÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA ĐỂ CANH TÁC RAU Ở SÓC TRĂNG LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SINH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH 62420201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN KHỞI NGHĨA TS. PHẠM NGỌC TÚ NĂM 2021 PHẦN KÝ DUYỆT Cần Thơ, ngày tháng năm 2021NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS. NGUYỄN KHỞI NGHĨA LÊ THỊ XÃ LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận án tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ lòng biếtơn chân thành và sâu sắc đến tập thể và những cá nhân có tên dưới đây đã góp sức đểgiúp đỡ tôi hoàn thành các nghiên cứu trong luận án này. Đầu tiên và quan trọng nhất, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và nhữngngười thân yêu vì sự đồng hành, chia sẻ, nhẫn nại, tình yêu và cả sự hỗ trợ về tinhthần, tài chính trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của tôi trong bốn năm qua. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến hai cán bộ hướng dẫn PGS.TS Nguyễn KhởiNghĩa-Phó trưởng bộ môn Khoa học Đất, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơvà TS. Phạm Ngọc Tú-Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu long. Đặc biệt là PGS.TS.Nguyễn Khởi Nghĩa- người Thầy đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, hỗtrợ phương tiện nghiên cứu, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án cũng như quá trình viết báo khoa học. Xin gửi lời cảm ơn đến các em Nguyễn Thị Kiều Oanh, Ngô Thị Phương Thảo,Đỗ Thành Luân, Đặng Thị Yến Nhung, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Hoàng KimNương là cán bộ nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Vi sinh vật Đất, bộ môn Khoahọc đất, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ cùng các em sinh viên ngànhKhoa học Đất khoá 41 thuộc bộ môn Khoa học Đất, khoa Nông nghiệp, trường Đạihọc Cần Thơ gồm Giang Yến Anh, Thị Hạnh Nguyên, Nguyễn Thị Thuý Cầm và emhọc viên cao học Quách Thị Trúc Ly ngành Sinh thái học khoá 24 thuộc bộ môn Sinhhọc, khoa Khoa học tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ tôi thực hiện các thínghiệm trong nghiên cứu này. Xin cảm ơn các em Nguyễn Thị Kiều Anh nghiên cứu viên phòng thí nghiệm visinh vật đất, bộ môn Khoa học đất, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ, emTrần Hoàng Ty học viên cao học lớp Sinh thái học khoá 25 thuộc bộ môn Sinh học,khoa Khoa học tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ, em Lâm Thanh Tâm sinh viênngành khoa học đất khoá 41 bộ môn Khoa học đất, khoa Nông nghiệp, trường Đại họcCần Thơ, cùng các em sinh viên lớp Bảo vệ Thực vật khoá 43 thuộc bộ môn Bảo vệthực vật, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ tôi trong các thínghiệm nhà lưới và ngoài đồng. Xin cảm ơn các anh chị em nghiên cứu sinh khoá 2016-2020 thuộc viện Nghiêncứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là em nghiêncứu sinh Trần Võ Hải Đường đã động viên, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trongquá trình hoàn thành quyển luận án nghiên cứu sinh cũng như các loại hồ sơ trong suốtquá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, quý Thầy/Cô thuộc viện Nghiên cứu vàPhát triển Công nghệ Sinh học đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, động viênvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên phòng thí nghiệm Vi sinhvật Đất và phòng thí nghiệm Hoá học Đất thuộc bộ môn Khoa học Đất, khoa Nôngnghiệp, trường Đại học Cần Thơ đã chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi hoàn thành các nghiên cứu trong luận án. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Nội Vụ tỉnhSóc Trăng và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện để tôi được học tập vànghiên cứu nâng cao trình độ. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Sau Đại học và Ban giám hiệu TrườngĐại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu trongsuốt năm năm qua dưới mái trường thân yêu này. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giảng viên và cán bộ trường Cao đẳng Sưphạm Sóc Trăng, trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đã động viên và tạo điềukiện cho tôi học tập, nghiên cứu tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: