Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu khả năng kháng rầy nâu và đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa tại Thừa Thiên Huế

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật được nghiên cứu với mục tiêu đánh giá khả năng kháng rầy nâu của một số giống lúa, phân tích các đặc điểm nông sinh học (thời gian sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh, diện tích lá, cường độ quang hợp, năng suất, chất lượng hạt gạo) của các giống lúa kháng rầy nâu, phân tích đặc điểm sinh học phân tử của các giống kháng rầy nâu trồng tại Thừa Thiên Huế; dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi tham mưu, đề xuất cho địa phương sử dụng các giống lúa phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu khả năng kháng rầy nâu và đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa tại Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH LÝ HỌC THỰC VẬT HUẾ-2016 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY NÂU VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẠI THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Mà SỐ: 62 42 01 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH LÝ HỌC THỰC VẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM HỒNG 2. PGS. TS. VÕ THỊ MAI HƯƠNG HUẾ-2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Phạm Thị Thanh Mai 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng và PGS.TS. Võ Thị Mai Hương đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tận tình. Xin được chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hoàng Lộc, Phòng thí nghiệm Công nghệ gen và Phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào thực vật, Viện Tài nguyênMôi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế; Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa-Vi sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình làm đề tài. Xin cám ơn Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau đại học, Đại học Huế; Ban Giám Hiệu, Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học; Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Khoa Công nghệ Lương thực-Thực phẩm, Trường Cao đẳng Lương thực-Thực phẩm Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành luận án. Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình chúng tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã khích lệ tinh thần, động viên trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thanh Mai 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Amp ampicilin bp base pair BEPT birefringence end point temperature cds coding DNA sequence DNA deoxyribonucleic acid ĐBSH đồng bằng sông Hồng ĐBSCL đồng bằng sông Cửu Long EtBr ethidium bromide FAO Food and Agriculture Organization ha hecta IPTG isopropylthio-beta-D-glactoside IRRI International Rice Research Institute kb kilobase kDa kilodalton LB Luria Bertani MAS marker-assisted selection NB-LRR nucleotide binding - leucine rich repeat NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NST nhiễm sắc thể PCR polymerase chain reaction RADP random amplified polymorphic DNA RFLP restriction fragment length polymorphism SM standard marker SSR simple sequence repeat STS sequence tagged sites TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam X-gal 5-bromo-4 chloro- 3 indolyl-beta-D-glactoside 5

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: