Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sử học: Giáo dục và khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 234,000 VND Tải xuống file đầy đủ (234 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Sử học "Giáo dục và khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592" trình bày các nội dung chính sau: Giáo dục Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592; Khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592; Thành tựu và hạn chế của giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Giáo dục và khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY MỀN GS.TS ĐINH KHẮC THUÂN Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các tư liệu sử dụng trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 03 năm 2023 Tác giả Luận án LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Viện Sử học qua các thời kỳ; các quý Thầy Cô ở Hội đồng các cấp; các đồng nghiệp và đồng môn. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả những người đã ủng hộ, giúp đỡ về tư liệu, góp ý cụ thể và cả cổ vũ tinh thần giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Duy Mền, GS.TS Đinh Khắc Thuân, hai giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến và khích lệ nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án. Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc. Trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Quang Hải đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh. Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc. Hà Nội, tháng 04 năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CTQG Chính trị Quốc gia KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất bản QTG Quốc Tử Giám QGHN Quốc gia Hà Nội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHĐ VHKH Trung tâm hoạt động văn hóa Khoa học Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU:…………………………………………………………………………...1 1. Tính cấp thiết của đề tài:……………………………………………………..…1 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án:………………………………………..…...2 2.1. Mục đích nghiên cứu:……………………………………………..…………….2 2.2. Nhiệm vụ của luận án:………………………………………………….………2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:………………………………………….….3 3.1. Đối tượng:……………………………………………………………………....3 3.2. Phạm vi nghiên cứu:………………………………………………………….....3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:………………………..…….4 5. Đóng góp của luận án:…………………………………………………..……....6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án:…………………………….………..6 7. Bố cục của luận án:……………………………………………………...………7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:………………………………………………….………………………..…...8 1.1. Nguồn tư liệu:………………………………………………...………………..8 1.1.1. Nguồn tư liệu trong nước:……………………………………...……………..8 1.1.2. Nguồn tư liệu Trung Quốc:…………………………………………...……..15 1.2 Tình hình nghiên cứu:………………………………………………...……...16 1.2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước:……………………………...…………16 1.2.1.1 Những sách chuyên khảo về giáo dục khoa cử:……………………..…......16 1.2.1.2 Những tham luận nghiên cứu về giáo dục, khoa cử công bố trên tạp chí, hội thảo :………………………………………………………………………………..23 1.2.1.3 Những luận văn, luận án nghiên cứu về giáo dục khoa cử: ……………….27 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:…………………………...……………30 1.2.3. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu…………………………………..33 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592:………………………………………………………………………………35 2.1. Bối cảnh xã hội Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592…………..………… 35 2.2 Chính sách giáo dục Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592:………….…......40 2.2.1 Đề cao Nho giáo và Nho học:………………………………………….…….40 2.2.2. Chú trọng khoa cử:……………………………………………..……………43 2.3. Hệ thống giáo dục trường công:……………………………….……………46 2.3.1. Trường ở Trung ương:…………………………………….………………...46 2.3.2 Trường ở địa phương:………………………………………….…………….52 2.4. Giáo dục tư nhân:………………………………………..…………………...53 2.4.1. Lớp học của các thầy Đồ làng:………………………………..……………..53 2.4.2. Trường của các thầy danh tiếng:…………………………..………………...56 2.4.2.1. Trường của thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm:.......................................................56 2.4.2.2.Trường của thầy Trần Bảo:.........................................................................60 2.4.2.3. Trường của thầy Dương Phúc Tư:…………………………..…………………60 2.4.2.4. Trường của thầy Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: