Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình đổi mới hệ thống chính trị tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm phục dựng lại quá trình thực hiện đổi mới hệ thống chính trị ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013, từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị thành phố hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình đổi mới hệ thống chính trị tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH KIM HIẾU QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ỞTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN XUÂN BIÊN TS. TRẦN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tư liệu, sốliệu được sử dụng trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luậnán chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả THẠCH KIM HIẾU MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN........................................................................................ 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................... 61.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố và những vấnđề đặt ra đối với luận án ......................................................................................... 27CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀQUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 ............................... 292.1. Hệ thống chính trị Thành phố Hồ Chí Minh trước Đổi mới ........................... 292.2. Đổi mới hệ thống chính trị ở Thành phố Hồ Chí Minh .................................. 35CHƢƠNG 3. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 ................................... 843.1. Yêu cầu tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở Thành phố Hồ Chí Minh ........ 843.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảngviên; đổi mới công tác cán bộ và phương thức lãnh đạo của đảng ........................ 863.3. Đổi mới tổ chức bộ máy chính quyền, đẩy mạnh cải cách hành chính ........ 1023.4. Đổi mới nội dung và phương thức vận động quần chúng nhân dân củaMTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội ............................................................. 115CHƢƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪQUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH .......................................................................................................... 1284.1. Nhận xét về quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Thành phố Hồ Chí Minhtừ năm 1986 đến năm 2013 .................................................................................. 1284.2. Tác động của quá trình đổi mới hệ thống chính trị đối với sự phát triển kinhtế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................... 1464.3. Một số bài học kinh nghiệm .......................................................................... 149KẾT LUẬN ......................................................................................................... 157DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .......................... 160LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................ 160TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 161DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan hệ cơ bản, tồn tại khách quan trongmọi xã hội có phân chia giai cấp và có nhà nước; là mối quan hệ mật thiết giữa cơsở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; quan hệ giữa cái khách quan và cái chủ quan;giữa cái tất yếu và cái có thể… Nhận thức đúng và giải quyết thành công quan hệgiữa kinh tế và chính trị là vấn đề có ý nghĩa quyết định chiều hướng, nội dung,nhịp độ, hiệu quả và mức độ bền vững của sự phát triển. Thực hiện đường lối đổimới của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986, hệ thống chính trị ở Việt Nam đã cónhiều cải cách quan trọng ở tất cả các thành tố cấu thành. Quá trình cải cách đã cósự tác động mạnh mẽ lên mọi mặt đời sống của đất nước cả về đối nội và đối ngoại. Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, trải qua hơn 30 năm Đổi mới, đã vươn lên trởthành “đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoahọc công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thuhút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quantrọng của cả nước.” [25]. Trong sự phát triển chung này của Thành phố Hồ Chí Minhcó sự đóng góp trực tiếp của quá trình đổi mới hệ thống chính trị, cụ thể là công tácxây dựng, chỉnh đốn đảng, công tác cải cách hành chính, hoàn thiện và tăng cườnghiệu quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền, công tác cán bộ, hoạt động củaMặt trận tổ quốc và các đoàn thể. Đây có thể xem là một động lực quan trọng mangtính quyết định, thúc đẩy sự phát triển của tất cả các lĩnh vực còn lại. Đồng thời đócũng là một cơ sở vững chắc để Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minhđưa ra những chủ trương cụ thể về xây dựng mô hình chính quyền đô thị, đáp ứngmục tiêu đưa thành phố trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại,khoa học - công nghệ của đất nước và khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, so với việc nghiên cứu về quá trình đổi mới kinh tế, xã hội thì việcnghiên cứu về quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Thành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: