Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình phát triển đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.62 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm phân tích một cách có hệ thống và toàn diện về quá trình phát triển của đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016, rút ra đặc điểm, nguyên nhân phát triển và những ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai. Cung cấp những cứ liệu lịch sử góp phần vào việc nhìn nhận và hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề tôn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình phát triển đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --- --- TRẦN THỊ HẰNGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --- --- TRẦN THỊ HẰNGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Văn Minh 2. PGS.TS. Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ, NĂM 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được cácđồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳmột công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Chính trịkhu vực III; Lãnh đạo Khoa Dân tộc và Tôn giáo, Học viện Chính trị khu vựcIII đã tạo điều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo KhoaLịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học TrườngĐại học Sư phạm Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; BanĐào tạo Đại học Huế; Ban Giám đốc Đại học Huế và các Phòng, Ban liênquan đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về tư liệu của các anh chị tại các Cơquan, Ban, Ngành, các địa phương của tỉnh Gia Lai và Ban Tôn giáo các tỉnhKon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đà Nẵng; thư viện Quốc gia Việt Nam; cácMục sư thuộc Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tại tỉnh Gia Lai. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Ngô Văn Minh vàPGS.TS.Trương Công Huỳnh Kỳ - những người Thầy đã tạo điều kiện và tậntình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin được gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệpđã luôn động viên, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 9 tháng 9 năm 2020 Tác giả luận án Trần Thị Hằng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................... 5 5. Đóng góp của luận án ..................................................................................... 5 6. Kết cấu của luận án ........................................................................................ 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 7 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ....................... 7 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về đạo Tin Lành ở Việt Nam ............. 7 1.1.1.1. Ở trong nước .......................................................................................... 7 1.1.1.2. Ở nước ngoài ....................................................................................... 16 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai......... 18 1.2. Kết quả nghiên cứu và một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu ......... 21 Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNHGIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004................................................................................ 23 2.1. Đạo Tin Lành ở Việt Nam và sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành ở TâyNguyên và Gia Lai trước năm 1986....................................................................... 23 2.1.1. Đạo Tin Lành ở Việt Nam ...................................................................... 23 2.1.2. Sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành ở Tây Nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quá trình phát triển đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --- --- TRẦN THỊ HẰNGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --- --- TRẦN THỊ HẰNGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Văn Minh 2. PGS.TS. Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ, NĂM 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được cácđồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳmột công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Chính trịkhu vực III; Lãnh đạo Khoa Dân tộc và Tôn giáo, Học viện Chính trị khu vựcIII đã tạo điều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo KhoaLịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học TrườngĐại học Sư phạm Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; BanĐào tạo Đại học Huế; Ban Giám đốc Đại học Huế và các Phòng, Ban liênquan đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về tư liệu của các anh chị tại các Cơquan, Ban, Ngành, các địa phương của tỉnh Gia Lai và Ban Tôn giáo các tỉnhKon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đà Nẵng; thư viện Quốc gia Việt Nam; cácMục sư thuộc Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tại tỉnh Gia Lai. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Ngô Văn Minh vàPGS.TS.Trương Công Huỳnh Kỳ - những người Thầy đã tạo điều kiện và tậntình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin được gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệpđã luôn động viên, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 9 tháng 9 năm 2020 Tác giả luận án Trần Thị Hằng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................... 5 5. Đóng góp của luận án ..................................................................................... 5 6. Kết cấu của luận án ........................................................................................ 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 7 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ....................... 7 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về đạo Tin Lành ở Việt Nam ............. 7 1.1.1.1. Ở trong nước .......................................................................................... 7 1.1.1.2. Ở nước ngoài ....................................................................................... 16 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về đạo Tin Lành ở tỉnh Gia Lai......... 18 1.2. Kết quả nghiên cứu và một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu ......... 21 Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNHGIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004................................................................................ 23 2.1. Đạo Tin Lành ở Việt Nam và sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành ở TâyNguyên và Gia Lai trước năm 1986....................................................................... 23 2.1.1. Đạo Tin Lành ở Việt Nam ...................................................................... 23 2.1.2. Sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành ở Tây Nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sử học Lịch sử Việt Nam Phát triển đạo Tin Lành Dân tộc thiểu số Chính sách tôn giáo Công tác tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
9 trang 164 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0