Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.18 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ ( trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc của luận án bao gồm 5 chương với các nội dung: tổng quan nghiên cứu về dân trí tài chính; cơ sở lý luận về dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu; thảo luận kết quả nghiên cứu và hàm ý một số chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------- KHÚC THẾ ANH DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------- KHÚC THẾ ANH DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Khúc Thế Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, ngoài sự nỗ lực không ngừng của bản thân, NCS còn nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Ngân hàng Tài chính, các nhà khoa học trong và ngoài nhà trường. Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, người hướng dẫn khoa học, đồng thời cũng là giảng viên hướng dẫn NCS từ những ngày tốt nghiệp đại học và ở lại trường. Cô là một tấm gương phấn đấu không ngừng trong học thuật cũng như tạo điều kiện cho các giảng viên, nghiên cứu viên trẻ từng bước “đặt chân” vào con đường nghiên cứu một cách nghiêm túc và vững vàng. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài trường đã tạo cơ hội cho NCS được phỏng vấn, trao đổi một cách cởi mở về vấn đề mà NCS theo đuổi khi hoàn thiện luận án, cũng như phát triển luận án sau này. Các gợi ý mà các nhà khoa học đưa ra đóng một phần quan trọng trong việc củng cố lý thuyết, giải thích thực tiễn Việt Nam cũng như đưa ra những hàm ý chính sách phù hợp đối với Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, các bạn nghiên cứu sinh và sinh viên đã đồng hành, đã động viên, đã hỗ trợ NCS trong những lúc khó khăn, bế tắc tưởng như phải dừng lại. Những lời động viên, chia sẻ thẳng thắn của các anh chị, các bạn, các em cũng như hỗ trợ trong quá trình thực địa điền dã đã giúp NCS rất nhiều trong việc thu thập và xử lý dữ liệu cũng như có thêm động lực để hoàn thiện công trình này cũng như các nghiên cứu có thể phát triển trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Lãnh đạo Viện Ngân hàng - Tài chính, Lãnh đạo và các chuyên viên của Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Quản lý Châu Á Thái Bình Dương (nay là Viện Phát triển Bền vững) qua các thời kỳ đã hỗ trợ NCS có được một môi trường học tập và nghiên cứu chuyên nghiệp, năng động, giúp NCS tiếp cận được các phương pháp mới cũng như các lý thuyết gốc có liên quan. Xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Khúc Thế Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH............... 7 1.1. Các nghiên cứu về tài chính hành vi ................................................................. 7 1.2. Nhóm nghiên cứu về tài chính vi mô ............................................................... 10 1.3. Nhóm nghiên cứu về dân trí tài chính ............................................................. 15 1.3.1. Nhóm nghiên cứu về nhân tố tác động đến dân trí tài chính ........................ 15 1.3.2. Nhóm quan điểm về tác động của dân trí tài chính lên thu nhập ................. 19 1.4. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN .......................................................................................... 23 2.1. Khái quát về người nghèo khu vực nông thôn ............................................... 23 2.1.1. Khái quát về khu vực nông thôn ................................................................... 23 2.1.2. Người nghèo khu vực nông thôn .................................................................. 24 2.2. Dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn .................................. 25 2.2.1. Khái niệm Dân trí tài ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: