Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của thanh khoản cổ phiếu đến tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trên nền tảng mối tương quan giữa thanh khoản cổ phiếu và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn, luận án cung cấp hàm ý quản trị và chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam để các công ty dễ dàng điều chỉnh cấu trúc vốn thực tế hướng về cấu trúc vốn mục tiêu dưới tác động của thanh khoản cổ phiếu.Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của thanh khoản cổ phiếu đến tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Ảnh hưởng của thanh khoản cổ phiếu đến tốcđộ điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh và PGS. TS. Đặng Tùng Lâm. Nội dung luận án cótính độc lập, không sao chép bất kỳ tài liệu nào, các nguồn số liệu trong luận án đượctrích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Nghiên cứu sinh Phan Trần Minh Hưng i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng thành kính và tri ân sâu sắc nhất đến PGS.TS. VõThị Thúy Anh, người hướng dẫn khoa học chính trong quá trình nghiên cứu và hoànthành luận án. Những lời khuyên bổ ích và sự hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết của Côtrong suốt quá trình thực hiện luận án này đã giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũngtrân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS. Đặng Tùng Lâm, người hướngdẫn khoa học thứ hai cho luận án. Thầy là người định hướng cho tôi những ý tưởng đểhình thành nên vấn đề nghiên cứu của luận án. Những chia sẻ, động viên và khích lệ củaThầy đã tạo cho tôi nhiều động lực về tinh thần, giúp tôi trong những lúc tôi cảm thấykhó khăn nhất. Để có thể hoàn thành được luận án này ngoài sự nỗ lực của bản thân, thì tôi cònnhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên từ phía nhà trường, Thầy, Cô trong suốt thờigian qua. Trước hết, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng, Phòng Đào tạo đã hỗ trợ công tác đào tạo trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứutại đây. Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Ngân hàng và KhoaTài chính - Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Những nhận xét hết sức thiết thực củaQuý Thầy, Cô đã góp phần quan trọng vào sự thành công của luận án. Phan Trần Minh Hưng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. viiCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ............................................................................ 11.1. Tính cấp thiết của luận án .......................................................................................... 11.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 41.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 41.2.2. Nhiệm vụ cụ thể ...................................................................................................... 41.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 51.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 61.4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 61.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 61.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 61.6. Ý nghĩa của luận án ................................................................................................... 71.6.1. Về mặt khoa học ..................................................................................................... 71.6.2. Về mặt thực tiễn ...................................................................................................... 81.7. Kết cấu luận án .......................................................................................................... 9CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐITƯƠNG QUAN GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH CẤUTRÚC VỐN .................................................................................................................... 112.1. Cơ sở lý thuyết về tốc độ điều chỉnh c ...