Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án khảo sát và đánh giá thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, cùng những yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS. Đề xuất một số kiến nghị giúp học sinh THCS ứng phó tích cực hơn với hành vi bạo lực học đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNGỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNGỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN i LỜI CẢM ƠN Sau 3 năm học tập và nghiên cứu tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam, tôi đã hoàn thành xong luận án tiến sĩ với đề tài “Ứng phóvới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở”. Bằng tất cả lòng chânthành, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới: * PGS.TS Nguyễn Thị Hoa, người Thầy tận tình hướng dẫn tôi về học thuật vàđộng viên mỗi khi tôi gặp khó khăn trong công việc, trong cuộc sống. Sự chân thành,giản dị và sâu sắc của Cô đã giúp tôi trưởng thành không chỉ về chuyên môn mà còngiúp tôi hiểu hơn về ý nghĩa của cuộc sống. * Hội đồng khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Ban giám đốc Học viện,GS.TS Vũ Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, TS. Vũ Thu Trang Khoa Tâm lí Giáodục và quý Thầy Cô Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đãnhiệt tình hướng dẫn tôi về thủ tục hành chính và tận tình chia sẻ cùng tôi về kiến thứcchuyên môn trong suốt quá trình thực hiện luận án. * Các em học sinh trường THCS H.T, trường THCS M.M (huyện Hàm ThuậnNam, tỉnh Bình Thuận) và các em học sinh trường THCS L.L, trường THCS L.Q.Đ(Quận 3, TP. HỒ CHÍ MINH) và cùng Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô chủnhiệm, quý Thầy Cô tổng phụ trách đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu của mình. * Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục cùng các anh chịem đồng nghiệp của tôi tại Khoa Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ tôi cả vềvật chất lẫn tinh thần, giúp tôi có đủ điều kiện học tập, nghiên cứu để hoàn thành luậnán tiến sĩ của mình. * Gia đình tôi, bạn bè tôi đã luôn ở bên quan tâm, động viên, ủng hộ tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Một lần nữa, tôi xin thành tâm tri ân và kính chúc quý vị có nhiều sứckhỏe, an nhiên và thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án........................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ........................................................3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ...................................4 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ...................................................................5 6. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án ......................................................6 7. Cơ cấu của luận án ...................................................................................................6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG PHÓVỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌCCƠ SỞ .............................................................................................................................7 1.1. Những nghiên cứu có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở ........................................................................................7 1.2. Những nghiên có liên quan đến hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở ...........................................................................................................16Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................31CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰCHỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TR ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: