Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình

Số trang: 230      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là phát hiện những khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình và những yếu tố tác động đến khó khăn tâm lý này. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp giúp phụ nữ khắc phục những khó khăn tâm lý đã được xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LÝ THỊ MINH HẰNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮTRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội -2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LÝ THỊ MINH HẰNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮTRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. HOÀNG ANH Người hướng dẫn khoa học 2: TS. LÊ VĂN HẢO Hà Nội -2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả số liệu và kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì mộtcông trình nào khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Tác giả Lý Thị Minh Hằng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦAPHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............... 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấutranh chống bạo lực gia đình ............................................................................. 61.2. Một số vấn đề lý luận về khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranhchống bạo lực gia đình. ................................................................................... 27Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 622.1. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 622.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận.............................................................. 702.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................... 702.4. Phương pháp xử lý tài liệu ....................................................................... 73Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝCỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ....... 773.1. Thực trạng bạo lực gia đình của khách thể nghiên cứu .............................. 773.2. Thực trạng khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực giađình .................................................................................................................. 833.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranhchống bạo lực gia đình .................................................................................. 1153.4. Một số trường hợp điển hình................................................................. 1283.5. Một số biện pháp tác động tâm lý nhằm khắc phục khó khăn tâm lý chophụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình ............................................ 135KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 1431. Kết luận ..................................................................................................... 1432. Kiến nghị ................................................................................................... 144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLGĐ : Bạo lực gia đìnhCLB : Câu lạc bộCSAGA : Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới – Gia đình – Phụ nữ và Vị thành niên.ĐTB : Điểm trung bìnhĐLC : Độ lệch chuẩnHB : Hòa BìnhHN : Hà NamHV : Hành viHY : Hưng YênHPN : Hội phụ nữKKTL : Khó khăn tâm lýNT : Nhận thứcTĐ : Thái độ DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu................................................................ 65Bảng 2.2. Các nhóm điểm của thang đo trong bảng hỏi ........................................... 73Bảng 3.1. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần .............................................................. 80Bảng 3.2. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể chất ............................................................... 81Bảng 3.3. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tình dục ............................................................... 82Bảng 3.4. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực kinh tế ................................................................. 83Bảng 3.5. Tỷ lệ các nhóm phụ nữ bị các hình thức bạo lực gia đình khác nhau ...... 84Bảng 3.6. Nhận thức không đúng vai trò của người phụ nữ trong gia đình đối với việc đấu tranh chống bạo lực gia đình ..................................................... 86Bảng 3.7. Nhận thức không đúng về hành vi bạo lực gia đình ................................. 89Bảng 3.8. Thái độ tiêu cực đối với bản thân trong đấu tranh chống bạo lực gia đình ... 92Bảng 3.9. Thái độ từ bỏ đấu tranh chống bạo lực gia đình với mong muốn giữ gìn sự ổn định của gia đình ............................................................................ 94Bảng 3.10. Thái độ thiếu tin tưởng vào sự giúp đỡ của người thân và cộng đồng trong đấu tranh chống bạo lực gia đình ................................................... 96Bảng 3.11. Hành vi của phụ nữ trong mối quan hệ với người xung quanh ............ 100Bảng 3.12. Hành vi giải quyết vấn đề bạo lực gia đình của phụ nữ ....................... 102Bảng 3.13. Đánh giá mức độ khó khăn tâm lý của phụ nữ (tính theo %) ............... 108Bảng 3.14. Sự khác biệt giữa các nhóm phụ nữ bị các hình thức bạo lực g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: