Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 203,000 VND Tải xuống file đầy đủ (203 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được thực hiện cứu với mục đích để nghiên cứu thực trạng nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang và một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta, trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo vệ cho nhóm trẻ em này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta1VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIQUÁCH THỊ QUẾNHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANGTẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TALUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCChuyên ngành: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNHMã số:: 62.31.04.01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. Văn Thị Kim CúcHÀ NỘI-20162LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảvà số liệu nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từngcông bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.Tác giả luận ánQuách Thị Quế3LỜI CÁM ƠNTrải qua 5 năm học tập và nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình củaPGS.TS Văn Thị Kim Cúc, tôi đã hoàn thành luận án của mình. Tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Văn Thị Kim Cúc. Trong thời gian qua Côgiáo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dành mọi thời gian để làm việc khi tôi cầnsự hỗ trợ.Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo của khoa Tâm lý – giáodục, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam, quý Thầy Cô giáo của Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại họcsư phạm Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhlàm Nghiên cứu sinh.Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện, các đồng nghiệp của Viện Khoa học Laođộng và Xã hội đã luôn động viên, khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian làm luận án.Tôi xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Cục bảo vệ chăm sóctrẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Các Sở Lao động Thương binhvà Xã hội, Trung tâm giáo dục thanh thiếu niên, cán bộ phường và các em làtrẻ em lang thang của hai thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội trongquá trình điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu.Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm nghiêncứu khoa học còn hạn chế nên luận án của tôi vẫn còn nhiều thiếu sót, kínhmong Quý thầy cô giáo và đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tôi hoàn thiệnluận án được tốt hơn.Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2016NCS. Quách Thị Quế4MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các số viết tắtDanh mục các bảng biểuMỞ ĐẦU……………………………………………………………….…..11. Tính cấp thiết của của đề tài………..……………………………...........12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………..33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ……………………….55. Đóng góp mới về khoa học của luận án …………………………………66. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ……………………………………67. Cơ cấu của luận án…… …………………………………………………7Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHU CẦU8ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG ……………….............1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước …………………………………….81.2. Những nghiên cứu ở trong nước …………………………………….24Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU33ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG ……………………….2.1. VẤN ĐỀ TRẺ EM LANG THANG ………………………………...332.1.1. Khái niệm trẻ em lang thang …………………………………........332.1.2. Một số đặc điểm của trẻ em lang thang…………………………….362.1.3. Một số cách phân loại trẻ em lang thang …………………………..372.2. VẤN ĐỀ NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG392.2.1. Khái niệm nhu cầu ………………………………….……………..392.2.2. Khái niệm bảo vệ trẻ em …………………………………………..432.2.3. Khái niệm nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang …………..4552.2.4. Biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ……………522.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ56CỦA TRẺ EM LANG THANG .................................................................2.3.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................562.3.2. Yếu tố khách quan ............................................................................59Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................613.1. Nghiên cứu lí luận ...............................................................................613.2. Nghiên cứu thực tiễn ..........................................................................62Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA80TRẺ EM LANG THANG Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TA4.1. THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG80THANG ………………………………………………………………………4.1.1. Đánh giá chung thực trạng nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang804.1.2. Biểu hiện một số nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ……1004.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU123ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG……………………….4.2.1. Yếu tố chủ quan ……………………………………………………1234.2.2. Yếu tố khách quan …………………………………………………1244.2.3. So sánh điểm trung bình chung của các yếu tố ảnh hưởng ……….1284.2.4. Yếu tố ảnh hưởng khác ………………………..…………………..1284.3. NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG QUAPHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH …….……………………….1334.3.1. Biểu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: