![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 207
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu lý luận và thực trạng nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập này. Đề xuất một số biện pháp tâm lý – giáo dục góp phần nâng cao nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNGNHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HUỲNH VĂN SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những dữliệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Phượng Nguyễn Thị Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Những thầy cô hướng dẫn là người đã dõi theo, giúp đỡ, hỗ trợ, chỉ bảotôi từ những ngày tôi bước chân vào Học viện Khoa học Xã hội. Trong quátrình được tiếp xúc, tôi cảm nhận thầy cô đã hết lòng chỉ bảo cho học trònhững điều ý nghĩa nhất và sâu sắc nhất. Với luận án của tôi, thầy cô đã hếtsức tận tâm chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Thầy cô đãtrực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận ánnày. Các thầy cô là giảng viên, nhà khoa học tại Học viện Khoa học Xã hội,Viện Tâm lý học, Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại họcAn Giang, Đại học Trà Vinh, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quátrình nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn, quan sát và thực nghiệm. Các sinh viên năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba của Trường Đại học CầnThơ, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh đã ủnghộ, nhiệt tình tham gia vào quá trình nghiên cứu, trở thành nguồn động lựcthúc đẩy tôi hoàn thành luận án này. Đặc biệt tôi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫnkhoa học của tôi là Phó Giáo sư Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn trong thời gian qua đãtận tình hướng dẫn tôi trong quá trình lựa chọn vấn đề nghiên cứu, tổ chứcnghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 Nguyễn Thị Hải MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU VÀ NHUCẦU HỌC TẬP ......................................................................................................... 81.1. Nghiên cứu về nhu cầu......................................................................................... 81.2. Nghiên cứu về nhu cầu học tập .......................................................................... 131.3. Nghiên cứu về nhu cầu học tập của người dân tộc thiểu số............................... 27Chương 2: LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER ................................................................................................................... 352.1. Nhu cầu .............................................................................................................. 352.2. Học tập ............................................................................................................... 442.3. Nhu cầu học tập.................................................................................................. 492.4. Sinh viên người Khmer ...................................................................................... 602.5. Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer ..................................................... 622.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập ....................................................... 75Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHU CẦU HỌCTẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI KHMER ............................................................ 853.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 853.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 893.3. Thang đánh giá nhu cầu học tập ........................................................................ 97Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NHU CẦU HỌC TẬP CỦASINH VIÊN NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 1004.1. Thực trạng nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sôngCửu Long ................................................................................................................ 1004.2. Thực trạng tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập của sinh viênngười Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long ...................................................... 1204.3. Nghiên cứu trường hợp điển hình .................................................................... 1304.4. Biện pháp tác động tâm lý nâng cao nhu cầu học tập của sinh viên người Khmervùng đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................. 134KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1. SV : Sinh viên 2. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 3. ĐHCT : Đại học Cần Thơ 4. ĐHYDCT : Đại học Y dược Cần Thơ 5. ĐHAG : Đại học An Giang 6. ĐHTV : Đại học Trà Vinh 7. SL : Số lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNGNHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HUỲNH VĂN SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những dữliệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Phượng Nguyễn Thị Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Những thầy cô hướng dẫn là người đã dõi theo, giúp đỡ, hỗ trợ, chỉ bảotôi từ những ngày tôi bước chân vào Học viện Khoa học Xã hội. Trong quátrình được tiếp xúc, tôi cảm nhận thầy cô đã hết lòng chỉ bảo cho học trònhững điều ý nghĩa nhất và sâu sắc nhất. Với luận án của tôi, thầy cô đã hếtsức tận tâm chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Thầy cô đãtrực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận ánnày. Các thầy cô là giảng viên, nhà khoa học tại Học viện Khoa học Xã hội,Viện Tâm lý học, Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại họcAn Giang, Đại học Trà Vinh, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quátrình nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn, quan sát và thực nghiệm. Các sinh viên năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba của Trường Đại học CầnThơ, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh đã ủnghộ, nhiệt tình tham gia vào quá trình nghiên cứu, trở thành nguồn động lựcthúc đẩy tôi hoàn thành luận án này. Đặc biệt tôi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫnkhoa học của tôi là Phó Giáo sư Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn trong thời gian qua đãtận tình hướng dẫn tôi trong quá trình lựa chọn vấn đề nghiên cứu, tổ chứcnghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 Nguyễn Thị Hải MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU VÀ NHUCẦU HỌC TẬP ......................................................................................................... 81.1. Nghiên cứu về nhu cầu......................................................................................... 81.2. Nghiên cứu về nhu cầu học tập .......................................................................... 131.3. Nghiên cứu về nhu cầu học tập của người dân tộc thiểu số............................... 27Chương 2: LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜIKHMER ................................................................................................................... 352.1. Nhu cầu .............................................................................................................. 352.2. Học tập ............................................................................................................... 442.3. Nhu cầu học tập.................................................................................................. 492.4. Sinh viên người Khmer ...................................................................................... 602.5. Nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer ..................................................... 622.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập ....................................................... 75Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHU CẦU HỌCTẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI KHMER ............................................................ 853.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 853.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 893.3. Thang đánh giá nhu cầu học tập ........................................................................ 97Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NHU CẦU HỌC TẬP CỦASINH VIÊN NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 1004.1. Thực trạng nhu cầu học tập của sinh viên người Khmer vùng đồng bằng sôngCửu Long ................................................................................................................ 1004.2. Thực trạng tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập của sinh viênngười Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long ...................................................... 1204.3. Nghiên cứu trường hợp điển hình .................................................................... 1304.4. Biện pháp tác động tâm lý nâng cao nhu cầu học tập của sinh viên người Khmervùng đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................. 134KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOCÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1. SV : Sinh viên 2. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 3. ĐHCT : Đại học Cần Thơ 4. ĐHYDCT : Đại học Y dược Cần Thơ 5. ĐHAG : Đại học An Giang 6. ĐHTV : Đại học Trà Vinh 7. SL : Số lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học Nhu cầu học tập inh viên người Khmer Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 524 0 0 -
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 385 7 0 -
174 trang 360 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 352 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
3 trang 296 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 278 0 0