Danh mục

Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc

Số trang: 246      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.04 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 246,000 VND Tải xuống file đầy đủ (246 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu lý luận và thực trạng mức độ thích ứng với HTN theo học chế tín chỉ của SV người DTTS miền núi phía Bắc, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này, từ đó, đề xuất biện pháp tác động đối với một số trường hợp điển hình để họ thích ứng tốt hơn với HTN theo học chế tín chỉ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người DTTS miền núi phía Bắc VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN CƢỜNG THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊNNGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN HỮU LUYẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Phạm Văn Cường LỜI CẢM ƠN Bàn về nghiên cứu khoa học A. Anhtanh đã từng nói rằng: “Mọi con đường điđến khoa học đều chông gai, nếu thiếu nhiệt tình và nghị lực thì không thể vượt qua”.Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu khoa học em đã trải nghiệm rất rõ điều đó. Để hoàn thành luận án, bên cạnh sự cố gắng của bản thân không thể thiếunhững sự giúp đỡ, hợp tác khác. Nhân đây, trước tiên em xin bày tỏ sự kính trọng,lòng biết ơn chân thành nhất tới GS.TS Trần Hữu Luyến - người đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Kính chúc Thầy và gia đình luôn mạnhkhỏe, hạnh phúc! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới những Thầy Cô giáo đã từnghướng dẫn khoa học cho em, thầy cô trực tiếp giảng dạy em trong quá trình họcnghiên cứu sinh. Chính những tri thức này là hành trang giúp em hoàn thành đượcluận án của mình. Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý khoa học, KhoaTâm lý học - Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt là thầy Vũ Dũng, cô Mai Lan đãđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trước và trong suốt quá trình học tậpnghiên cứu tại học viện. Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, cácem sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và Trường Đại họcTân Trào đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và đồngnghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để em cóthể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình. Hà Nội, tháng 01 năm 2019 Tác giả luận án Phạm Văn Cường MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚIHỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜIDÂN TỘC THIỂU SỐ ................................................................................................ 71.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................ 71.2. Những nghiên cứu ở trong nước .......................................................................... 14Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI HỌC TẬPNHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜI DÂN TỘCTHIỂU SỐ.................................................................................................................. 232.1. Thích ứng ............................................................................................................. 232.2. Thích ứng với học tập nhóm ................................................................................ 292.3. Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ ................................................ 412.4. Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộcthiểu số miền núi phía Bắc .......................................................................................... 482.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tínchỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ....................................... 56Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 613.1. Tổ chức nghiên cứu .............................................................................................. 613.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 66Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN THÍCH ỨNG VỚIHỌC TẬP NHÓM THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGƢỜIDÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC ..................................................... 774.1. Đánh giá chung về thực trạng thích ứng với học tập nhóm theo học chế tínchỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ....................................... 774.2. Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinhviên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ở từng nội dung công việc ................ 814.3. Thực trạng mức độ thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinhviên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo các biến số .............................. 1044.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉcủa sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ........................................... 1114.5. Kết quả nghiên cứu thích ứng qua một số trường hợp điển hình ....................... 126KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 142DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................. 147TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: