Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội
Số trang: 250
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội" nhằm xác định các năng lực thành phần của mô hình cấu trúc TTXH và thiết kế bộ công cụ đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiện từng năng lực thành phần thuộc cấu trúc TTXH, qua đó xác lập chỉ số SQ (Social Quotient), ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến TTXH của học sinh THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI __________________ NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA KHỌC XÃ HỘI ______________ NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Vũ Ngọc Hà 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên đãgiảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, tậntình giúp đỡ từ quý thầy cô của bộ môn Tâm lý học thuộc Khoa Xã hội học, Tâm lýhọc và Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội cùng các cán bộ của Học viện đãtạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Ngọc Hà và PGS.TS.Nguyễn Thị Huệ đã thường xuyên tận tình hướng dẫn, chỉ bảo nhiều ý kiến quý báuvà giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi đến cácCô lời tri ân sâu sắc. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và các em học sinh của trườngtrung học cơ sở và trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, trường trung học phổthông Phan Đình Phùng, trường trung học phổ thông Yên Hoà, trường trung học phổthông Lý Thường Kiệt, trường trung học phổ thông Hoài Đức A, trường trung họcphổ thông Mê Linh, tại thành phố Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng, với tất cả tấm lòng của mình, tôi rất biết ơn những người thân tronggia đình và bạn bè luôn là điểm tựa vững chắc, khích lệ tôi thực hiện và hoàn thànhnhiệm vụ học tập, nghiên cứu. Do những hạn chế về kinh nghiệm, thời gian và điều kiện nghiên cứu nên côngtrình khó tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầygiáo, Cô giáo, các nhà khoa học để công trình được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2024. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ....................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................................... 34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án................................... 55. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................................. 76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................................. 87. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 8CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI ................... 91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề trí tuệ xã hội ......................................................... 91.2. Tổng quan nghiên cứu phương pháp đo lường trí tuệ xã hội ............................. 231.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội ................... 31Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 34CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................. 352.1. Trí tuệ ................................................................................................................. 352.2. Trí tuệ xã hội ...................................................................................................... 412.3. Một số đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh trung học phổ thông .... 512.4. Trí tuệ xã hội và đo lường trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông ......... 572.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội của học sinh trung học phổ thông ...... 72Tiểu kết của chương 2 ............................................................................................... 77CHƯƠNG 3.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ XÃHỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 783.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu .................................................. 783.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 833.3. Các phương pháp nghiên cứu ..................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI __________________ NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA KHỌC XÃ HỘI ______________ NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Vũ Ngọc Hà 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên đãgiảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, tậntình giúp đỡ từ quý thầy cô của bộ môn Tâm lý học thuộc Khoa Xã hội học, Tâm lýhọc và Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội cùng các cán bộ của Học viện đãtạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Ngọc Hà và PGS.TS.Nguyễn Thị Huệ đã thường xuyên tận tình hướng dẫn, chỉ bảo nhiều ý kiến quý báuvà giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi đến cácCô lời tri ân sâu sắc. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và các em học sinh của trườngtrung học cơ sở và trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, trường trung học phổthông Phan Đình Phùng, trường trung học phổ thông Yên Hoà, trường trung học phổthông Lý Thường Kiệt, trường trung học phổ thông Hoài Đức A, trường trung họcphổ thông Mê Linh, tại thành phố Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng, với tất cả tấm lòng của mình, tôi rất biết ơn những người thân tronggia đình và bạn bè luôn là điểm tựa vững chắc, khích lệ tôi thực hiện và hoàn thànhnhiệm vụ học tập, nghiên cứu. Do những hạn chế về kinh nghiệm, thời gian và điều kiện nghiên cứu nên côngtrình khó tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầygiáo, Cô giáo, các nhà khoa học để công trình được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2024. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ....................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................................... 34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án................................... 55. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................................. 76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................................. 87. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 8CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI ................... 91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề trí tuệ xã hội ......................................................... 91.2. Tổng quan nghiên cứu phương pháp đo lường trí tuệ xã hội ............................. 231.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội ................... 31Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 34CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................. 352.1. Trí tuệ ................................................................................................................. 352.2. Trí tuệ xã hội ...................................................................................................... 412.3. Một số đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh trung học phổ thông .... 512.4. Trí tuệ xã hội và đo lường trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông ......... 572.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội của học sinh trung học phổ thông ...... 72Tiểu kết của chương 2 ............................................................................................... 77CHƯƠNG 3.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ XÃHỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 783.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu .................................................. 783.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 833.3. Các phương pháp nghiên cứu ..................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học Trí tuệ xã hội Phát triển tâm lý học sinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 515 0 0 -
205 trang 437 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 383 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 371 7 0 -
174 trang 348 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
3 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
228 trang 275 0 0