Danh mục

Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.98 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được tỷ lệ nhiễm, định danh loài tiên mao trùng gây bệnh và áp dụng phác đồ điều trị hiệu quả cho đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang. Chế tạo được Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng có độ nhạy và độ đặc hiệu cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS. PHẠM THỊ TRANG 1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄMVÀ CHẾ TẠO KIT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG (TRYPANOSOMIASIS) Ở ĐÀN TRÂU TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS. PHẠM THỊ TRANG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄMVÀ CHẾ TẠO KIT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG (TRYPANOSOMIASIS) Ở ĐÀN TRÂU TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Ký sinh trùng và vi sinh vật học thú y Mã số: 9640104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan 2. PGS. TS. Phạm Công Hoạt THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các kết quảnghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ một luận án nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉrõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu vàhoàn thành Luận án đều đã được cảm ơn. TÁC GIẢ Phạm Thị Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tớiGS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan và PGS. TS. Phạm Công Hoạt - những Nhà khoahọc đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện to lớn về cơ sở vật chất,nhân lực, vật lực của Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy,Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ mônBệnh động vật, Bộ môn Dược lý & Vệ sinh an toàn thực phẩm Trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, tập thể cán bộ giảng dạy, các học viên cao học Trần NhậtThắng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Hồng Hạnh và sinh viên các khóa 39, 40,41, 42 Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phạm Thị Tâm cùng các cán bộ giảngviên, học viên và sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở - Hà Nội đãtận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian triển khai đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thú y tỉnh Tuyên Quang, các Trạm Thú y vàcán bộ, nhân dân địa phương của các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Hàm Yên và ChiêmHóa - tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi vô cùng biết ơn các thành viên trong gia đình và bạn bè đã luôn ở bên tôi,giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhLuận án. Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 NGHIÊN CỨU SINH Phạm Thị Trang iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................iMỤC LỤC .................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viiiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................3 4. Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................3Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: