Luận án Tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản và giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em có hiệu quả ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Lã Văn Bằng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 7 1.2. Tình hình nghiên cứu của nước ngoài 19 1.3. Một số nhận xét rút ra từ các công trình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 31 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 31 2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật, hình thức thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 47 2.3. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 62 2.4. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em của một số nước, giá trị tham khảo đối với Việt Nam 69 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 76 3.1. Quá trình phát triển của pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam 76 3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay 84 3.3. Đánh giá chung thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 119 4.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 119 4.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam 123KẾT LUẬN 145DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮTBVTE : Bảo vệ trẻ emBVCSGDTE : Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emCRC : Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ emHCĐB : Hoàn cảnh đặc biệtLĐTBXH : Lao động, Thương binh và Xã hộiTHPL : Thực hiện pháp luậtUBND : Ủy ban nhân dânUNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 3.1: Số vụ xâm hại trẻ em 86Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em năm 2017 87Biểu đồ 3.3: Số vụ xâm hại trẻ em tính theo tội danh (2018) 99Biểu đồ 3.4: Số vụ án xâm hại trẻ em bị khởi tố điều tra, truy tố, xét xử 102 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ trẻ em (BVTE) là trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, xã hộivà nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, hỗ trợ và phục hồi cho trẻ emđể bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, không có cáchành vi xâm hại, bóc lột và sao nhãng. Bảo vệ trẻ em là một trong bốn nhómquyền cơ bản được Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (CRC) năm1989 ghi nhận. Việt Nam là nước đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trênthế giới phê chuẩn CRC. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác trẻem để bảo đảm thực hiện tốt nhất các quyền của trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ emđược phát triển toàn diện, bình đẳng về thể chất, trí tuệ và tinh thần, để trẻ emtrở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong những năm gần đây, thực hiện pháp luật (THPL) về BVTE đã cósự chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống phápluật về BVTE từng bước được hoàn thiện; Luật Trẻ em năm 2016 có mộtchương riêng quy định về BVTE; công tác quản lý nhà nước được tăngcường; công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn và lành mạnh chotrẻ em được chú trọng; đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợixã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng được bảo đảm; nhận thức củaxã hội về BVTE ngày càng được nâng cao; hệ thống BVTE đã được hìnhthành đi vào hoạt động; THPL về BVTE đã có những chuyển biến tích cực từcông tác truyền thông, giáo dục, nâng cao năng lực và phối hợp thực hiện, tiếpnhận thông tin, xử lý hành vi vi phạm và can thiệp, hỗ trợ trẻ em... [7]. Tuy nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Lã Văn Bằng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 7 1.2. Tình hình nghiên cứu của nước ngoài 19 1.3. Một số nhận xét rút ra từ các công trình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 31 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 31 2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật, hình thức thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 47 2.3. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 62 2.4. Kinh nghiệm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em của một số nước, giá trị tham khảo đối với Việt Nam 69 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 76 3.1. Quá trình phát triển của pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam 76 3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay 84 3.3. Đánh giá chung thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 119 4.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em 119 4.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam 123KẾT LUẬN 145DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮTBVTE : Bảo vệ trẻ emBVCSGDTE : Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emCRC : Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ emHCĐB : Hoàn cảnh đặc biệtLĐTBXH : Lao động, Thương binh và Xã hộiTHPL : Thực hiện pháp luậtUBND : Ủy ban nhân dânUNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 3.1: Số vụ xâm hại trẻ em 86Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em năm 2017 87Biểu đồ 3.3: Số vụ xâm hại trẻ em tính theo tội danh (2018) 99Biểu đồ 3.4: Số vụ án xâm hại trẻ em bị khởi tố điều tra, truy tố, xét xử 102 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ trẻ em (BVTE) là trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, xã hộivà nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, hỗ trợ và phục hồi cho trẻ emđể bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, không có cáchành vi xâm hại, bóc lột và sao nhãng. Bảo vệ trẻ em là một trong bốn nhómquyền cơ bản được Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (CRC) năm1989 ghi nhận. Việt Nam là nước đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trênthế giới phê chuẩn CRC. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác trẻem để bảo đảm thực hiện tốt nhất các quyền của trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ emđược phát triển toàn diện, bình đẳng về thể chất, trí tuệ và tinh thần, để trẻ emtrở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong những năm gần đây, thực hiện pháp luật (THPL) về BVTE đã cósự chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống phápluật về BVTE từng bước được hoàn thiện; Luật Trẻ em năm 2016 có mộtchương riêng quy định về BVTE; công tác quản lý nhà nước được tăngcường; công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn và lành mạnh chotrẻ em được chú trọng; đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợixã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng được bảo đảm; nhận thức củaxã hội về BVTE ngày càng được nâng cao; hệ thống BVTE đã được hìnhthành đi vào hoạt động; THPL về BVTE đã có những chuyển biến tích cực từcông tác truyền thông, giáo dục, nâng cao năng lực và phối hợp thực hiện, tiếpnhận thông tin, xử lý hành vi vi phạm và can thiệp, hỗ trợ trẻ em... [7]. Tuy nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Pháp luật về bảo vệ trẻ em Chăm sóc và giáo dục trẻ em Chiến lược bảo vệ trẻ em Mô hình mạng lưới bảo vệ trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0