![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ: Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện tại Hải Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.67 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm dự phòng rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên tại một số bệnh viện tuyến quận/huyện tại Hải Phòng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện tại Hải Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HOÀNG ĐỨC LUẬNTHỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦAĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬNHUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HOÀNG ĐỨC LUẬNTHỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬNHUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62.72.03.01 Người hướng dẫn: Hướng dẫn 1: PGS. TS. Phạm Minh Khuê Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Mai Hồng HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trongbất kì công trình nào khác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 NCS Hoàng Đức Luận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y DượcHải Phòng, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Y Tế công cộng và các phòng ban liênquan của Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Khuê và PGS.TSNguyễn Mai Hồng, người Thầy đã dành nhiều thời gian, trí tuệ và tâm sức trực tiếphướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiệnluận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thày cô giáo Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệpTrường Đại học Y Dược Hải Phòng, đặc biệt cảm ơn đến TS. Hoàng Thị Giang vàThS. Nguyễn Thanh Hải và các chuyên gia quốc tế hợp tác với bộ môn, đã tận tìnhgiúp đỡ tôi về kiến thức chuyên môn và phương pháp can thiệp trong đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ y tế và toàn bộ điều dưỡng viêntham gia vào nghiên cứu của 15 bệnh viện quận/huyện tại Thành phố Hải Phòng đãnhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu phục vụ cho đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của Trường Cao đẳng Y DượcPhú Thọ và các thầy cô khoa Y tế công cộng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã luôn động viên,chia sẻ và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Người thực hiện iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBNN : Bệnh nghề nghiệpCDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ)CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy)CLCS : Chất lượng cuộc sốngCXK : Cơ xương khớpĐDV : Điều dưỡng viênILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động thế giới)KAP : Knowledge, attitude and practice (Kiến thức, thái độ và thực hành)KTC : Khoảng tin cậyN–n : Số lượngOR : Odds ratio (Tỉ suất chênh)OSHA : Occupational Safety and Health Administration (Cục Sức khỏe và An toàn Nghề nghiệp Hoa Kỳ)RLCX : Rối loạn cơ xươngRLCXNN : Rối loạn cơ xương nghề nghiệpSKNN : Sức khỏe nghề nghiệpSTT : Số thứ tựTCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phépTTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòngVGBNN : Viêm gan B nghề nghiệpWHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iiiMỤC LỤC ........................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN .............................................................................. 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của RLCX nghề nghiệp và tác động của RLCX lên công việc và cuộc sống của nhân viên y tế.................................................. 3 1.1.1. Đại cương về rối loạn cơ xương ....................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên ....................... 7 1.1.3. Tác động của rối loạn cơ xương lên công việc và cuộc sống hằng ngày của điều dưỡng viên ............................................................... 15 1.2. Môi trường - điều kiện làm việc và tình trạng rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên…………………………………………………………………...16 1.2.1. Yếu tố nguy cơ vật lý/tư thế với RLCX ............................................ 17 1.2.2. Cường độ làm việc và tình trạng RLCX .......................................... 20 1.2.3. Các điều kiện khác về môi trường l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng viên bệnh viện tuyến quận huyện tại Hải Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HOÀNG ĐỨC LUẬNTHỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦAĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬNHUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG HOÀNG ĐỨC LUẬNTHỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN TUYẾN QUẬNHUYỆN TẠI HẢI PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62.72.03.01 Người hướng dẫn: Hướng dẫn 1: PGS. TS. Phạm Minh Khuê Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Mai Hồng HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trongbất kì công trình nào khác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 NCS Hoàng Đức Luận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y DượcHải Phòng, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Y Tế công cộng và các phòng ban liênquan của Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Khuê và PGS.TSNguyễn Mai Hồng, người Thầy đã dành nhiều thời gian, trí tuệ và tâm sức trực tiếphướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiệnluận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thày cô giáo Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệpTrường Đại học Y Dược Hải Phòng, đặc biệt cảm ơn đến TS. Hoàng Thị Giang vàThS. Nguyễn Thanh Hải và các chuyên gia quốc tế hợp tác với bộ môn, đã tận tìnhgiúp đỡ tôi về kiến thức chuyên môn và phương pháp can thiệp trong đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ y tế và toàn bộ điều dưỡng viêntham gia vào nghiên cứu của 15 bệnh viện quận/huyện tại Thành phố Hải Phòng đãnhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu phục vụ cho đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của Trường Cao đẳng Y DượcPhú Thọ và các thầy cô khoa Y tế công cộng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã luôn động viên,chia sẻ và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Người thực hiện iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBNN : Bệnh nghề nghiệpCDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ)CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy)CLCS : Chất lượng cuộc sốngCXK : Cơ xương khớpĐDV : Điều dưỡng viênILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động thế giới)KAP : Knowledge, attitude and practice (Kiến thức, thái độ và thực hành)KTC : Khoảng tin cậyN–n : Số lượngOR : Odds ratio (Tỉ suất chênh)OSHA : Occupational Safety and Health Administration (Cục Sức khỏe và An toàn Nghề nghiệp Hoa Kỳ)RLCX : Rối loạn cơ xươngRLCXNN : Rối loạn cơ xương nghề nghiệpSKNN : Sức khỏe nghề nghiệpSTT : Số thứ tựTCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phépTTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòngVGBNN : Viêm gan B nghề nghiệpWHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iiiMỤC LỤC ........................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN .............................................................................. 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của RLCX nghề nghiệp và tác động của RLCX lên công việc và cuộc sống của nhân viên y tế.................................................. 3 1.1.1. Đại cương về rối loạn cơ xương ....................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên ....................... 7 1.1.3. Tác động của rối loạn cơ xương lên công việc và cuộc sống hằng ngày của điều dưỡng viên ............................................................... 15 1.2. Môi trường - điều kiện làm việc và tình trạng rối loạn cơ xương trên điều dưỡng viên…………………………………………………………………...16 1.2.1. Yếu tố nguy cơ vật lý/tư thế với RLCX ............................................ 17 1.2.2. Cường độ làm việc và tình trạng RLCX .......................................... 20 1.2.3. Các điều kiện khác về môi trường l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng Y tế Công cộng Rối loạn cơ xương khớp Môi trường làm việc của điều dưỡng viênTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
6 trang 207 0 0