Luận án Tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái và đa dạng di truyền của cá Chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.31 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích các đặc điểm phân bố, hình thái và đa dạng di truyền nhằm bổ sung thông tin về đặc điểm sinh học và khả năng thích nghi liên quan đến sự thay đổi môi trường sống của cá Chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế. Từ đó, góp phần vào hoạt động nghiên cứu và bảo tồn nguồn lợi cá Chình hoa ở Thừa Thiên Huế và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái và đa dạng di truyền của cá Chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, HÌNH THÁI VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁ CHÌNH HOA(Anguilla marmorata QUOY & GAIMARD, 1824) Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN HUẾ - 2021 ii ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, HÌNH THÁI VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁ CHÌNH HOA(Anguilla marmorata QUOY & GAIMARD, 1824) Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN QUANG LINH HUẾ - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu trong luận án này là bản gốc của tác giả, trung thực, khách quan và chưa từng đượcbảo vệ ở bất kỳ học vị nào khác. Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Tác giả luận án Kiều Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huếtheo chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản từ năm 2017 đến năm2021. Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi nhận được sự quan tâm,giúp đỡ của Tập thể Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Phòng Đào tạovà Công tác sinh viên; Quý thầy cô giáo trong Khoa Thủy sản, Bộ môn Cơ sở và Quảnlý Thủy sản; Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế; Các cơ quan địa phương, Cộngđồng dân cư tại các điểm nghiên cứu ở Thừa Thiên Huế đã cung cấp các thông tin, tàiliệu thứ cấp và hợp tác trong quá trình điều tra hiện trường, thu thập mẫu vật. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quang Linh là người đãmở ra định hướng nghiên cứu có tính hàn lâm cao, trực tiếp hướng dẫn khoa học và tậntình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận án. Đồng thời, tác giả cũngxin chân thành cảm ơn đến PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS.TS. Trần Quốc Dung, PGS.TS.Lê Văn Dân, PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, PGS.TS. Tôn Thất Chất và GS.TS.Lê Đức Ngoan đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các chuyên đề học tập. Chân thànhcảm ơn ThS. NCS. Đặng Thanh Long, TS. Trương Văn Đàn đã chia sẽ, giúp đỡ, hỗ trợchuyên môn trong nghiên cứu về đa dạng di truyền và xây dựng các bản đồ phân bố. Xin cảm ơn Quỹ học bổng dành cho Nghiên cứu sinh của tổ chức SEARCA,Philippines năm 2018; Đề tài cấp cơ sở Đại học Huế (MS: DHH – 2019 – 02 – 113);Quỹ học bổng đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) năm 2019, 2020 đã tài trợ một phầnkinh phí để tôi thực hiện luận án. Cảm ơn chương trình ERASMUS năm 2018 đã tạo cơhội để tôi tham gia khóa trao đổi nghiên cứu tại Khoa Khoa học, Đại học kỹ thuật Marche,Ancona, Italia. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên các khóa K47,K48, K49, K50 tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; bạn bè,đồng nghiệp và người thân trong gia đình luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên và đồng hànhtrong quá trình thực hiện luận án. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng để hoàn thành luận án nhưng không tránhkhỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý chân thành từ các nhà khoahọc, quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và đọc giả để luận án được hoàn thiện hơn./. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Kiều Thị Huyền iii TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích các đặc điểm phân bố, hình tháivà đa dạng di truyền nhằm bổ sung thông tin về đặc điểm sinh học và khả năng thíchnghi liên quan đến sự thay đổi môi trường sống của cá Chình hoa (Anguilla marmorataQuoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế. Từ đó, góp phần vào hoạt động nghiêncứu và bảo tồn nguồn lợi cá Chình hoa ở Thừa Thiên Huế và Việt Nam. Thông tin nghiêncứu và 350 mẫu vật được thu thập tại 2 cửa biển, 1 đầm phá và 4 hệ thống sông chính ởThừa Thiên Huế, trong thời gian từ tháng 11/2017 đến tháng 12/2018. Đặc điểm sinhthái môi trường của cá Chình hoa được phân tích thông qua 11 thông số: nhiệt độ, độmặn, hàm lượng oxy hoà ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái và đa dạng di truyền của cá Chình hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, HÌNH THÁI VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁ CHÌNH HOA(Anguilla marmorata QUOY & GAIMARD, 1824) Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN HUẾ - 2021 ii ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, HÌNH THÁI VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁ CHÌNH HOA(Anguilla marmorata QUOY & GAIMARD, 1824) Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN QUANG LINH HUẾ - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu trong luận án này là bản gốc của tác giả, trung thực, khách quan và chưa từng đượcbảo vệ ở bất kỳ học vị nào khác. Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Tác giả luận án Kiều Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huếtheo chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản từ năm 2017 đến năm2021. Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi nhận được sự quan tâm,giúp đỡ của Tập thể Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Phòng Đào tạovà Công tác sinh viên; Quý thầy cô giáo trong Khoa Thủy sản, Bộ môn Cơ sở và Quảnlý Thủy sản; Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế; Các cơ quan địa phương, Cộngđồng dân cư tại các điểm nghiên cứu ở Thừa Thiên Huế đã cung cấp các thông tin, tàiliệu thứ cấp và hợp tác trong quá trình điều tra hiện trường, thu thập mẫu vật. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quang Linh là người đãmở ra định hướng nghiên cứu có tính hàn lâm cao, trực tiếp hướng dẫn khoa học và tậntình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận án. Đồng thời, tác giả cũngxin chân thành cảm ơn đến PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS.TS. Trần Quốc Dung, PGS.TS.Lê Văn Dân, PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, PGS.TS. Tôn Thất Chất và GS.TS.Lê Đức Ngoan đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các chuyên đề học tập. Chân thànhcảm ơn ThS. NCS. Đặng Thanh Long, TS. Trương Văn Đàn đã chia sẽ, giúp đỡ, hỗ trợchuyên môn trong nghiên cứu về đa dạng di truyền và xây dựng các bản đồ phân bố. Xin cảm ơn Quỹ học bổng dành cho Nghiên cứu sinh của tổ chức SEARCA,Philippines năm 2018; Đề tài cấp cơ sở Đại học Huế (MS: DHH – 2019 – 02 – 113);Quỹ học bổng đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) năm 2019, 2020 đã tài trợ một phầnkinh phí để tôi thực hiện luận án. Cảm ơn chương trình ERASMUS năm 2018 đã tạo cơhội để tôi tham gia khóa trao đổi nghiên cứu tại Khoa Khoa học, Đại học kỹ thuật Marche,Ancona, Italia. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên các khóa K47,K48, K49, K50 tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; bạn bè,đồng nghiệp và người thân trong gia đình luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên và đồng hànhtrong quá trình thực hiện luận án. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng để hoàn thành luận án nhưng không tránhkhỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý chân thành từ các nhà khoahọc, quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và đọc giả để luận án được hoàn thiện hơn./. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Kiều Thị Huyền iii TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích các đặc điểm phân bố, hình tháivà đa dạng di truyền nhằm bổ sung thông tin về đặc điểm sinh học và khả năng thíchnghi liên quan đến sự thay đổi môi trường sống của cá Chình hoa (Anguilla marmorataQuoy & Gaimard, 1824) ở Thừa Thiên Huế. Từ đó, góp phần vào hoạt động nghiêncứu và bảo tồn nguồn lợi cá Chình hoa ở Thừa Thiên Huế và Việt Nam. Thông tin nghiêncứu và 350 mẫu vật được thu thập tại 2 cửa biển, 1 đầm phá và 4 hệ thống sông chính ởThừa Thiên Huế, trong thời gian từ tháng 11/2017 đến tháng 12/2018. Đặc điểm sinhthái môi trường của cá Chình hoa được phân tích thông qua 11 thông số: nhiệt độ, độmặn, hàm lượng oxy hoà ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Thủy sản Cá Chình hoa Kỹ thuật DNA barcode Bảo tồn nguồn lợi cá Chình hoa Cấu trúc quần thể cá Chình hoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0
-
27 trang 181 0 0
-
124 trang 173 0 0