Danh mục

Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học: Đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nghề khai thác ghẹ bền vững

Số trang: 237      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.81 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 237,000 VND Tải xuống file đầy đủ (237 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nghề khai thác ghẹ bền vững" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được trữ lượng và sản lượng khai thác ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang; Đánh giá được sự biến động nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) trước sự thay đổi của áp lực khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học: Đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nghề khai thác ghẹ bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN TRẦN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI GHẸ XANH PORTUNUS PELAGICUS (LINNAEUS, 1758) Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ NGHỀ KHAI THÁC GHẸ BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SINH VẬT HỌC HẢI PHÒNG, 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN TRẦN VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI GHẸ XANH PORTUNUS PELAGICUS (LINNAEUS, 1758) Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ NGHỀ KHAI THÁC GHẸ BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 9420108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SINH VẬT HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Bát PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn HẢI PHÒNG, 2022 Luận án Tiến sỹ Sinh học i LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trần Văn Cường, là nghiên cứu sinh tại Hội đồng Khoa học và Đào tạo,Viện Nghiên cứu Hải sản, chuyên ngành Thủy sinh vật học, mã số: 62.42.50.01khóa 2014-2016 xin cam đoan: Đề tài Luận án Tiến sĩ sinh học này là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi, các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá do chính tôithực hiện trên cơ sở nguồn số liệu được thu thập bởi các dự án/đề tài gồm: Dự án“Đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh (Portunus pelagicus) ở vùng biểnKiên Giang, Việt Nam giai đoạn 2013-2017”; Dự án “Điều tra, đánh giá biến độngnguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam từ năm 2017 đến 2020”; Dự án “Điều trahiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam”; Đề tài “Nghiên cứu cơsở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biểnTây Nam Bộ” và các đề tài/dự án điều tra nguồn lợi có liên quan khác do ViệnNghiên cứu Hải sản thực hiện trong giai đoạn 2000-2019. Các số liệu sử dụngtrong Luận án đã được Viện Nghiên cứu Hải sản cho phép sử dụng. Các tài liệutham khảo đã trích dẫn trong Luận án với mục đích so sánh, phân tích và thảo luậnđều được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Toàn bộ nội dung và kết quả nghiên cứutrong Luận án đều đảm bảo tính trung thực, tin cậy, không trùng lặp và một số kếtquả đã được tác giả công bố trên các tạp chí chuyên ngành. Nghiên cứu sinh Trần Văn CườngLuận án Tiến sĩ Sinh học ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ này được hoàn thành, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và hướngdẫn tận tình trong suốt thời gian dài của hai người thầy là TS. Nguyễn Khắc Bát vàPGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chânthành trước sự tận tụy chỉ bảo và giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Hội đồng Khoa họcvà Đào tạo của Viện, Trưởng phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Việt Hà - chủ nhiệm dự án “Đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh(Portunus pelagicus) ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam giai đoạn 2013-2017”,PGS.TS. Nguyễn Quang Hùng - chủ nhiệm dự án “Điều tra, đánh giá biến độngnguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam từ năm 2017 đến 2020”, TS. Nguyễn KhắcBát - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đadạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ” đã cung cấp những số liệu,mẫu vật và thông tin cần thiết, là cơ sở quan trọng để cho tôi thực hiện và hoànthành các nội dung nghiên cứu của Luận án. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu thuộcPhòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản đã giúp đỡ tôi thuthập, phân tích mẫu và nhập số liệu trong suốt quá trình tôi thực hiện nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn WWF Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn tỉnh Kiên Giang và Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang đã giúp đỡ, cungcấp thông tin và phối hợp thu thập số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin ghi nhận những quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ củagia đình, bạn bè và đồng nghiệp, đó là động lực lớn để tôi hoàn thành Luận án này. Hải Phòng, ngày tháng năm Trần Văn CườngLuận án Tiến sĩ Sinh học iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiMỤC LỤC .............................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. viiiMỞ ĐẦU ............................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: