Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của thành phố Hà Nội

Số trang: 187      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 187,000 VND Tải xuống file đầy đủ (187 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở xác định khung lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn luận án phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng cho học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng cho học sinh sinh viên đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực chất lượng cao của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới, tiếp cận dưới góc độ Kinh tế chính trị học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của thành phố Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN THỊ MINH TRÂMtÝn dông cho häc sinh, sinh viªncña thµnh phè Hµ NéiLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊHÀ NỘI - 2016HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN THỊ MINH TRÂMtÝn dông cho häc sinh, sinh viªncña thµnh phè Hµ NéiLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊMã số: 62 31 01 02Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ HÀHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực và có nguồn gốc rõ ràng. Được trích dẫn đầy đủtheo quy định.TÁC GIẢ LUẬN ÁNTrần Thị Minh TrâmMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦUChương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước1.3. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bốvà những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứuChương 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG CHOHỌC SINH, SINH VIÊN2.1. Khái niệm, đặc điểm và tính tất yếu của tín dụng cho học sinh,sinh viên có hoàn cảnh khó khăn2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụngcho học sinh, sinh viên2.3. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về tín dụng cho học sinh, sinhviên có hoàn cảnh khó khăn và bài học đối với Thành phố Hà NộiChương 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊNCỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-20153.1. Tín dụng cho học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hộichi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011-20153.2. Đánh giá chung kết quả tín dụng cho học sinh, sinh viên củaThành phố Hà NộiChương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TÍNDỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA THÀNH PHỐ HÀNỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 20304.1. Dự báo nhu cầu tài chính của học sinh, sinh viên của Hà Nội đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 20304.2. Quan điểm tín dụng cho học sinh, sinh viên4.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy tín dụng cho học sinh, sinh viên củaThành phố Hà Nội trong thời gian tớiKẾT LUẬNDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC177112226264061707085111111113116144146147DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCSGD: Cơ sở giáo dụcGDĐT: Giáo dục - đào tạoHCKK: Hoàn cảnh khó khănHĐND: Hội đồng nhân dânHĐQT: Hội đồng quản trịHSSV: Học sinh sinh viênKTTT: Kinh tế thị trườngNHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hộiNHNN: Ngân hàng nhà nướcNHTM: Ngân hàng thương mạiNSĐP: Ngân sách địa phươngNSTW: Ngân sách trung ươngPGD: Phòng giao dịchSV: Sinh viênTK&VV: Tiết kiệm và vay vốnTW: Trung ươngUBND: Uỷ ban nhân dân

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: