Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc Giang

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.53 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 200,000 VND Tải xuống file đầy đủ (200 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất hữu cơ và mùn trong nhóm đất xám ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; Đánh giá ảnh hưởng của các loại hình sử dụng đất tới số lượng và chất lượng chất hữu cơ và mùn trong nhóm đất nghiên cứu; Đề xuất các biện pháp cải thiện tình trạng chất hữu cơ nhằm duy trì và nâng cao độ phì nhiêu nhóm đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLUYỆN HỮU CỬTÌNH HÌNH CHẤT HỮU CƠ, MÙNVÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT HỮU CƠTRONG ĐẤT XÁM TỈNH BẮC GIANGLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤTHÀ NỘI, NĂM 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLUYỆN HỮU CỬTÌNH HÌNH CHẤT HỮU CƠ, MÙNVÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT HỮU CƠTRONG ĐẤT XÁM TỈNH BẮC GIANGCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤTMÃ SỐ: 62 62 01 03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. VŨ HỮU YÊM2. PGS.TS. CAO VIỆT HÀHÀ NỘI, NĂM 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđể bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều chỉ rõ nguồn gốc.Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014Tác giả luận ánLuyện Hữu CửiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến sự quan tâm, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn của GS.TS. Vũ Hữu Yêm vàPGS.TS. Cao Việt Hà.Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học đất, KhoaQuản lý đất đai, Ban Quản lý Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ, Học viện Nông nghiệpViệt Nam, Hội Khoa học Đất Việt Nam, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuậtViệt Nam đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiệnđề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ và nhân dân xã QuangThịnh, huyện Lạng Giang, phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phòngTài nguyên và Môi trường huyện Lạng Giang, sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhBắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệuvà xây dựng các mô hình thực nghiệm.Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và tất cả bạn bèđã luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnluận án.Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014Tác giả luận ánLuyện Hữu CửiiMỤC LỤCLời cam đoan...........................................................................................................iLời cảm ơn..............................................................................................................iiMục lục..................................................................................................................iiiDanh mục viết tắt...................................................................................................viDanh mục bảng.....................................................................................................viiDanh mục hình ..................................................................................................... ixMỞ ĐẦU .................................................................................................. 1181.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................. 12.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................... 23.Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 34.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................... 34.1.Ý nghĩa khoa học............................................................................. 34.2.Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 35.Những đóng góp mới của đề tài ...................................................... 3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 41.1.Tổng quan về chất hữu cơ và mùn trong đất ................................... 41.1.1.Khái niệm và nguồn gốc chất hữu cơ trong đất .............................. 41.1.2.Thành phần và đặc điểm của thành phần mùn ................................ 61.1.3.Quá trình chuyển hoá chất hữu cơ và hình thành mùn trongđất .................................................................................................. 111.1.4.Vai trò của chất hữu cơ và mùn trong đất ..................................... 171.1.5.Tình hình nghiên cứu chất hữu cơ và mùn.................................... 191.2.Đặc điểm nhóm đất xám Việt Nam ............................................... 401.2.1.Khái niệm về đất xám.................................................................... 401.2.2.Quá trình hình thành ...................................................................... 401.2.3.Phân bố .......................................................................................... 421.2.4.Phân loại và tính chất các đơn vị đất............................................. 43iii ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: