![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số lớp bài toán tối ưu không lồi - Thuật toán và ứng dụng
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.67 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Một số lớp bài toán tối ưu không lồi - Thuật toán và ứng dụng" nghiên cứu mô hình hóa bài toán phân bổ tài nguyên cho mạng không dây OFDMA/TDD dưới dạng một bài toán tối ưu rời rạc và đưa bài toán này về một bài toán tối ưu DC, đề xuất thuật toán toàn cục (nhánh cận kết hợp DCA) để giải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số lớp bài toán tối ưu không lồi - Thuật toán và ứng dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀIMỘT SỐ LỚP BÀI TOÁN TỐI ƯU KHÔNG LỒI: THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀIMỘT SỐ LỚP BÀI TOÁN TỐI ƯU KHÔNG LỒI: THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Toán học Mã số: 9460101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. NGUYỄN CẢNH NAM 2. GS. TSKH. LÊ THỊ HOÀI AN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Bản luận án này được hoàn thành tại Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Cảnh Nam vàGS. TSKH. Lê Thị Hoài An. Tôi xin cam đoan các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưatừng được tác giả khác công bố. Các đồng tác giả đã đồng ý với việc đưa các kết quảcông bố chung vào luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Thay mặt tập thể hướng dẫn Nghiên cứu sinh TS. Nguyễn Cảnh Nam Phạm Thị Hoài i LỜI CẢM ƠNLuận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và nghiêm khắc của TS. NguyễnCảnh Nam và GS. TSKH. Lê Thị Hoài An. Tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọngvà biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô. Thầy Cô đã luôn ân cần hướng dẫn, chỉ bảo cho tácgiả kiến thức về chuyên môn, từng bước định hướng nghiên cứu và truyền cho tác giảniềm đam mê nghiên cứu khoa học, ý thức tự học, tự tìm tòi bằng tấm gương của mìnhtrong công việc cũng như trong cuộc sống. Những lời động viên, khích lệ của ThầyCô là nguồn động lực to lớn để tác giả có thể vượt qua những khó khăn và trở ngạitrên con đường học tập và nghiên cứu, tự tin bước tiếp trên con đường mình đã chọn. Trong quá trình học tập nói chung và thực hiện luận án này nói riêng, tác giả cũngnhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cùng những lời khuyên quý báu củaGS. Hoàng Tụy, GS. TSKH. Lê Dũng Mưu, PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Kim, GS.TSKH. Nguyễn Đông Yên, TS. Tạ Anh Sơn, TS. Trần Ngọc Thăng, TS. Trần ĐứcQuỳnh, TS. Lê Quang Thủy, TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, TS. Nguyễn Quang Thuận.Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Đàotạo - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trongsuốt quá trình làm việc, học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộViện Toán ứng dụng và Tin học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ, tạođiều kiện để tác giả vừa có thể hoàn thành công tác và vừa có thời gian học tập, hoànthành chương trình nghiên cứu sinh. Trong quá trình thực hiện luận án tác giả cũng nhận được sự hỗ trợ của Quỹ Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) về kinh phí tham gia báo cáotại hội thảo khoa học quốc tế và sự giúp đỡ tài trợ từ dự án của GS. TSKH. Lê ThịHoài An trong thời gian học tập tại phòng nghiên cứu về khoa học máy tính và ứngdụng, Đại học Lorraine, Cộng Hòa Pháp. Ngoài ra tác giả cũng nhận được kinh phítài trợ mua vật tư, dụng cụ, tài liệu từ chương trình học bổng 911 trong nước. Tác giảtrân trọng cảm ơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đỗ Đức Thuận, TS. Nguyễn PhươngThùy, TS. Nguyễn Hải Sơn, TS. Trịnh Ngọc Hải cùng các Thầy Cô và anh chị emđồng nghiệp trong Xêmina Lý thuyết tối ưu và ứng dụng và Xêmina Bài toán cânbằng, bài toán điểm bất động và các vấn đề liên quan, Viện Toán ứng dụng và Tinhọc - Đại học Bách khoa Hà Nội, đã dành cho tác giả những cơ hội học tập trao đổichuyên môn cùng những ý kiến đóng góp quý báu giúp cho tác giả hiểu sâu sắc hơn iivấn đề nghiên cứu của mình. Cuối cùng tác giả xin dành lời cảm ơn đặc biệt gửi tới những người thân yêu tronggia đình cùng bạn bè của tác giả - những người đã, đang và sẽ là hậu phương vữngchắc, cho tác giả nguồn cổ vũ và động viên tinh thần lớn lao để tác giả có thể hoànthành công việc, học tập, nghiên cứu nói chung và việc viết luận án này nói riêng. iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC BẢNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số lớp bài toán tối ưu không lồi - Thuật toán và ứng dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀIMỘT SỐ LỚP BÀI TOÁN TỐI ƯU KHÔNG LỒI: THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀIMỘT SỐ LỚP BÀI TOÁN TỐI ƯU KHÔNG LỒI: THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Toán học Mã số: 9460101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. NGUYỄN CẢNH NAM 2. GS. TSKH. LÊ THỊ HOÀI AN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Bản luận án này được hoàn thành tại Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Cảnh Nam vàGS. TSKH. Lê Thị Hoài An. Tôi xin cam đoan các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưatừng được tác giả khác công bố. Các đồng tác giả đã đồng ý với việc đưa các kết quảcông bố chung vào luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Thay mặt tập thể hướng dẫn Nghiên cứu sinh TS. Nguyễn Cảnh Nam Phạm Thị Hoài i LỜI CẢM ƠNLuận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và nghiêm khắc của TS. NguyễnCảnh Nam và GS. TSKH. Lê Thị Hoài An. Tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọngvà biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô. Thầy Cô đã luôn ân cần hướng dẫn, chỉ bảo cho tácgiả kiến thức về chuyên môn, từng bước định hướng nghiên cứu và truyền cho tác giảniềm đam mê nghiên cứu khoa học, ý thức tự học, tự tìm tòi bằng tấm gương của mìnhtrong công việc cũng như trong cuộc sống. Những lời động viên, khích lệ của ThầyCô là nguồn động lực to lớn để tác giả có thể vượt qua những khó khăn và trở ngạitrên con đường học tập và nghiên cứu, tự tin bước tiếp trên con đường mình đã chọn. Trong quá trình học tập nói chung và thực hiện luận án này nói riêng, tác giả cũngnhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cùng những lời khuyên quý báu củaGS. Hoàng Tụy, GS. TSKH. Lê Dũng Mưu, PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Kim, GS.TSKH. Nguyễn Đông Yên, TS. Tạ Anh Sơn, TS. Trần Ngọc Thăng, TS. Trần ĐứcQuỳnh, TS. Lê Quang Thủy, TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, TS. Nguyễn Quang Thuận.Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Đàotạo - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trongsuốt quá trình làm việc, học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộViện Toán ứng dụng và Tin học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ, tạođiều kiện để tác giả vừa có thể hoàn thành công tác và vừa có thời gian học tập, hoànthành chương trình nghiên cứu sinh. Trong quá trình thực hiện luận án tác giả cũng nhận được sự hỗ trợ của Quỹ Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) về kinh phí tham gia báo cáotại hội thảo khoa học quốc tế và sự giúp đỡ tài trợ từ dự án của GS. TSKH. Lê ThịHoài An trong thời gian học tập tại phòng nghiên cứu về khoa học máy tính và ứngdụng, Đại học Lorraine, Cộng Hòa Pháp. Ngoài ra tác giả cũng nhận được kinh phítài trợ mua vật tư, dụng cụ, tài liệu từ chương trình học bổng 911 trong nước. Tác giảtrân trọng cảm ơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đỗ Đức Thuận, TS. Nguyễn PhươngThùy, TS. Nguyễn Hải Sơn, TS. Trịnh Ngọc Hải cùng các Thầy Cô và anh chị emđồng nghiệp trong Xêmina Lý thuyết tối ưu và ứng dụng và Xêmina Bài toán cânbằng, bài toán điểm bất động và các vấn đề liên quan, Viện Toán ứng dụng và Tinhọc - Đại học Bách khoa Hà Nội, đã dành cho tác giả những cơ hội học tập trao đổichuyên môn cùng những ý kiến đóng góp quý báu giúp cho tác giả hiểu sâu sắc hơn iivấn đề nghiên cứu của mình. Cuối cùng tác giả xin dành lời cảm ơn đặc biệt gửi tới những người thân yêu tronggia đình cùng bạn bè của tác giả - những người đã, đang và sẽ là hậu phương vữngchắc, cho tác giả nguồn cổ vũ và động viên tinh thần lớn lao để tác giả có thể hoànthành công việc, học tập, nghiên cứu nói chung và việc viết luận án này nói riêng. iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC BẢNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Bài toán tối ưu không lồi Thuật toán tối ưu ứng dụng lòi Ứng dụng thuật toán lồiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0