Luận án Tiến sĩ Toán học: Về định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan cho hàm đếm rút gọn và vấn đề duy nhất
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Về định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan cho hàm đếm rút gọn và vấn đề duy nhất" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng một số dạng Định lý cơ bản thứ hai cho đường cong chỉnh hình trên một trường không Acsimet hoặc trong mặt phẳng phức C với các mục tiêu là siêu phẳng ở vị trí tổng quát hay dưới tổng quát bằng cách thiết lập quan hệ giữa hàm đặc trưng Nevanlinna-Cartan với hàm đếm rút gọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Toán học: Về định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan cho hàm đếm rút gọn và vấn đề duy nhất ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PADAPHET INTHAVICHITVỀ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI KIỂU CARTAN CHO HÀM ĐẾM RÚT GỌN VÀ VẤN ĐỀ DUY NHẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN 2024 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PADAPHET INTHAVICHITVỀ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI KIỂU CARTAN CHO HÀM ĐẾM RÚT GỌN VÀ VẤN ĐỀ DUY NHẤT Ngành: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 9460102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. HÀ TRẦN PHƯƠNG TS. NGUYỄN VĂN THÌN THÁI NGUYÊN 2024Mục lụcMở đầu 1Chương 1 Định lý cơ bản thứ hai với hàm đếm rút gọn cho đường cong chỉnh hình trên trường không Acsimet 14 1.1. Một số kiến thức cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2. Định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan . . . . . . . . . . . . . 22 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35Chương 2 Một số dạng Định lý cơ bản thứ hai cho đường cong chỉnh hình 36 2.1. Định lý kiểu Cartan-Nochka cho đường cong trên trường không Acsimet . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 2.2. Định lý cho đường cong trên hình vành khuyên . . . . . . . 49 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63Chương 3 Định lý duy nhất cho đường cong chỉnh hình trên hình vành khuyên 64 3.1. Định lý duy nhất kiểu Chen-Yan . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.2. Định lý duy nhất kiểu Fujimoto . . . . . . . . . . . . . . . 74 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82Kết luận 83Danh mục Công trình của tác giả liên quan đến luận án 84Tài liệu tham khảo 85 iiBảng ký hiệuK trường đóng đại số, có đặc số không, đầy đủ với chuẩn sinh bởi giá trị tuyệt đối không Acsimet, trang 16.W C hoặc W, trang 16.Pn (W) không gian xạ ảnh n chiều trên W, trang 16.Tf (r) hàm đặc trưng Nevanlinna-Cartan của f , trang 19.Nf (r, H) hàm đếm kể cả bội của f kết hợp với H , trang 20. MNf (r, H) hàm đếm bội cắt cụt bởi M của f kết hợp với H , trang 20.mf (r, H) hàm xấp xỉ của f kết hợp với H , trang 18.Nf (r, H) hàm đếm rút gọn của f kết hợp với H , trang 4.Uf (r, H) hàm đếm bội dư tại các không điểm của hàm f kết hợp với họ các siêu phẳng H, trang 5.W Wronskian cuả hàm chỉnh hình, trang 23.ν(H, z0 ) bội rút gọn tại không điểm của L(f ) tại z0 , trang 22.ε(H, z0 ) bội dư của L(f ) tại z0 , trang 22.∆ hình vành khuyên trên C, trang 49. 1Mở đầu1. Lịch sử nghiên cứu và lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, Lý thuyết phân bố giá trị cho đường congchỉnh hình, hay còn gọi là Lý thuyết Nevanlinna-Cartan đã thu hút đượcsự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Đượcxem như bắt đầu bởi các công trình của H. Cartan vào năm 1933 khi ôngxây dựng các dạng Định lý cơ bản thứ nhất và Định lý cơ bản thứ hai chođường cong chỉnh hình, Lý thuyết Nevanlinna-Cartan được đánh giá là mộttrong những thành tựu sâu sắc, đẹp đẽ và có nhiều ứng dụng trong các lĩnhvực khác nhau của Toán học như vấn đề duy nhất cho đường cong chỉnhhình, tính suy biến của đường cong đại số, lý thuyết hệ động lực, phươngtrình vi phân phức và một số lĩnh khác. Kí hiệu K trường đóng đại số, có đặc số không, đầy đủ với chuẩn sinh bởigiá trị tuyệt đối không Acsimet, W là C hoặc K và Pn (W) là không gian xạảnh n chiều trên W. Với đường cong chỉnh hình f : C −→ Pn (C) có mộtbiểu diễn tối giản là (f0 , . . . , fn ), hàm 2π 1 Tf (r) = log ∥f (reiθ )∥dθ 2π 0được gọi là hàm đặc trưng Nevanlinna-Cartan của đường cong f , trong đó∥f (z)∥ = max{|f0 (z)|, . . . , |fn (z)|}. Cho H là một siêu phẳng, L là một dạng tuyến tính xác định H và Mlà một số nguyên dương. Ta gọi nf (r, H) và nM (r, H) lần lượt là số không fđiểm của L(f )(z) trong đĩa {|z| ⩽ r}, tương ứng kể cả bội hay bội cắt cụt 2bởi M . Hàm r nf (t, H) − nf (0, H) Nf (r, H) = Nf (r, L) = dt + nf (0, H) log r 0 tđược gọi là hàm đếm kể cả bội và hàm M M r nM (t, H) − nM (0, H) f f Nf (r, H) = Nf (r, L) = dt + nM (0, H) log r f 0 tđược gọi là hàm đếm bội cắt cụt bởi M của đường cong f kết hợp với siêuphẳng H . Năm 1933, H. Cartan đã chứng minh một dạng Định lý cơ bản thứ haicho đường cong chỉnh hình trên mặt phẳng phức như sau: Định lý A ([6]). Cho đường cong chỉnh hình không suy biến tuyến tínhf : C −→ Pn (C) và q siêu phẳng H1 , . . . , Hq ở vị trí tổng quát trong Pn (C).Khi đó bất đẳng thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Toán học: Về định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan cho hàm đếm rút gọn và vấn đề duy nhất ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PADAPHET INTHAVICHITVỀ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI KIỂU CARTAN CHO HÀM ĐẾM RÚT GỌN VÀ VẤN ĐỀ DUY NHẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN 2024 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PADAPHET INTHAVICHITVỀ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI KIỂU CARTAN CHO HÀM ĐẾM RÚT GỌN VÀ VẤN ĐỀ DUY NHẤT Ngành: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 9460102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. HÀ TRẦN PHƯƠNG TS. NGUYỄN VĂN THÌN THÁI NGUYÊN 2024Mục lụcMở đầu 1Chương 1 Định lý cơ bản thứ hai với hàm đếm rút gọn cho đường cong chỉnh hình trên trường không Acsimet 14 1.1. Một số kiến thức cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2. Định lý cơ bản thứ hai kiểu Cartan . . . . . . . . . . . . . 22 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35Chương 2 Một số dạng Định lý cơ bản thứ hai cho đường cong chỉnh hình 36 2.1. Định lý kiểu Cartan-Nochka cho đường cong trên trường không Acsimet . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 2.2. Định lý cho đường cong trên hình vành khuyên . . . . . . . 49 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63Chương 3 Định lý duy nhất cho đường cong chỉnh hình trên hình vành khuyên 64 3.1. Định lý duy nhất kiểu Chen-Yan . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.2. Định lý duy nhất kiểu Fujimoto . . . . . . . . . . . . . . . 74 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82Kết luận 83Danh mục Công trình của tác giả liên quan đến luận án 84Tài liệu tham khảo 85 iiBảng ký hiệuK trường đóng đại số, có đặc số không, đầy đủ với chuẩn sinh bởi giá trị tuyệt đối không Acsimet, trang 16.W C hoặc W, trang 16.Pn (W) không gian xạ ảnh n chiều trên W, trang 16.Tf (r) hàm đặc trưng Nevanlinna-Cartan của f , trang 19.Nf (r, H) hàm đếm kể cả bội của f kết hợp với H , trang 20. MNf (r, H) hàm đếm bội cắt cụt bởi M của f kết hợp với H , trang 20.mf (r, H) hàm xấp xỉ của f kết hợp với H , trang 18.Nf (r, H) hàm đếm rút gọn của f kết hợp với H , trang 4.Uf (r, H) hàm đếm bội dư tại các không điểm của hàm f kết hợp với họ các siêu phẳng H, trang 5.W Wronskian cuả hàm chỉnh hình, trang 23.ν(H, z0 ) bội rút gọn tại không điểm của L(f ) tại z0 , trang 22.ε(H, z0 ) bội dư của L(f ) tại z0 , trang 22.∆ hình vành khuyên trên C, trang 49. 1Mở đầu1. Lịch sử nghiên cứu và lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, Lý thuyết phân bố giá trị cho đường congchỉnh hình, hay còn gọi là Lý thuyết Nevanlinna-Cartan đã thu hút đượcsự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Đượcxem như bắt đầu bởi các công trình của H. Cartan vào năm 1933 khi ôngxây dựng các dạng Định lý cơ bản thứ nhất và Định lý cơ bản thứ hai chođường cong chỉnh hình, Lý thuyết Nevanlinna-Cartan được đánh giá là mộttrong những thành tựu sâu sắc, đẹp đẽ và có nhiều ứng dụng trong các lĩnhvực khác nhau của Toán học như vấn đề duy nhất cho đường cong chỉnhhình, tính suy biến của đường cong đại số, lý thuyết hệ động lực, phươngtrình vi phân phức và một số lĩnh khác. Kí hiệu K trường đóng đại số, có đặc số không, đầy đủ với chuẩn sinh bởigiá trị tuyệt đối không Acsimet, W là C hoặc K và Pn (W) là không gian xạảnh n chiều trên W. Với đường cong chỉnh hình f : C −→ Pn (C) có mộtbiểu diễn tối giản là (f0 , . . . , fn ), hàm 2π 1 Tf (r) = log ∥f (reiθ )∥dθ 2π 0được gọi là hàm đặc trưng Nevanlinna-Cartan của đường cong f , trong đó∥f (z)∥ = max{|f0 (z)|, . . . , |fn (z)|}. Cho H là một siêu phẳng, L là một dạng tuyến tính xác định H và Mlà một số nguyên dương. Ta gọi nf (r, H) và nM (r, H) lần lượt là số không fđiểm của L(f )(z) trong đĩa {|z| ⩽ r}, tương ứng kể cả bội hay bội cắt cụt 2bởi M . Hàm r nf (t, H) − nf (0, H) Nf (r, H) = Nf (r, L) = dt + nf (0, H) log r 0 tđược gọi là hàm đếm kể cả bội và hàm M M r nM (t, H) − nM (0, H) f f Nf (r, H) = Nf (r, L) = dt + nM (0, H) log r f 0 tđược gọi là hàm đếm bội cắt cụt bởi M của đường cong f kết hợp với siêuphẳng H . Năm 1933, H. Cartan đã chứng minh một dạng Định lý cơ bản thứ haicho đường cong chỉnh hình trên mặt phẳng phức như sau: Định lý A ([6]). Cho đường cong chỉnh hình không suy biến tuyến tínhf : C −→ Pn (C) và q siêu phẳng H1 , . . . , Hq ở vị trí tổng quát trong Pn (C).Khi đó bất đẳng thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Toán học Toán giải tích Định lý kiểu Cartan-Nochka Trường không Acsimet Định lý duy nhất kiểu FujimotoTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0